Ý kiến thăm dò

Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
388209

Lịch sử làng Đồng Đội, xã Nga Phượng, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa

Ngày 15/02/2022 07:39:49

Lịch sử làng Đồng Đội, xã Nga Phượng, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa

BCĐ “TDĐKXDĐSVH” CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
XÃ NGA LĨNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
LÀNG ĐỒNG ĐỘI

SƠ LƯỢC
Lịch sử truyền thống làng
Làng Đồng Đội là một trong năm làng thuộc xó Nga Lĩnh, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Húa. Làng Đồng Đội là một làng cổ cú từ thế kỷ 13 thời Lý. Làng Đồng Đội cú truyền thống đoàn kết, thương yêu, đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống, truyền thống cần cù sáng tạo trong lao động sản xuất, truyền thống ham học hiểu biết cầu tiến bộ, truyền thống giữ gỡn thuần phong mỹ tục luõn thường đạo lý nền văn hóa truyền thống của dân tộc cũng như phong tục tập quỏn của làng. Trải qua lịch sử hàng trăm năm làng vẫn giữ được truyền thống và tiếp tục phỏt huy để xây dựng làng Đồng Đội ngày càng giàu đẹp, văn minh, tiến bộ, đáp ứng yờu cầu trong thời đại mới.

PHẦN THỨ NHẤT
Quỏ trỡnh thành lập làng cho đến năm 1945 :

Cách đây gần 800 năm, năm 1205 khi vua Cao Tôn cùng vợ thứ 7 đi dẹp giặc Chiêm Thành về thấy nơi đây đất rộng phỡ nhiờu rộng rói, bà xin nhà vua cho bà và 7 người lính ở lại xây dựng làng lúc đó lấy tên là làng Dầu đội, về sau đổi là làng Đồng Đội và 7 vị lính này thành 7 ông tổ và cửa họ của làng đầu tiên. Đó là : 2 họ Phạm, 2 họ Trịnh, 1 họ Nguyễn, 1 họ Vũ và 1 họ Đồng.
Quỏ trỡnh xõy dựng và phát triển đến nay làng có gần 20 cửa Họ. Trong thời gian này nhân dân trong làng Đồng Đội đoàn kết giúp đỡ nhau để vượt qua những khó khăn về thiên nhiên về thời đại phong kiến. Lúc bấy giờ để phát triển và ông cha ta đó biết đúc kết những kinh nghiệm những sáng tạo để động viên nhân dân vượt qua khó khăn xây dựng làng, khai phá đất hoang để sản xuất sinh sống nên đó tạo nờn lớp người thuần phong mỹ tục. Cảnh vật bao la, tiềm năng phong phú, điền địa mênh mông. Cảnh vật lạ lùng như :
Đền Thượng Đẳng hai tũa hiển ứng nghiờm trang
Cống Đá nọ ngăn dũng nước đoái thủy hón
Núi Đất kia trấn ngọn giú Kim
Đường Đội Phủ ngày ngày kỡm cương ngựa xe trăm thứ quý
Mả Sứ Vương đêm khuya văng vẳng tiếng học hành kinh sử
Sốc Cõy Bàng kim quy triều quý
Địa hỡnh địa vật kết tinh gũ Mỏ Phượng
Do biết đúc kết những truyền thống để xây dựng và phát triển nên đến năm 1945 làng ta có 220 mẫu ruộng. Đồng Bái 93 mẫu, Đồng Chằm 72 mẫu, đát khoai Chiêm 53 mẫu. Trong làng trồng một Bái Thông đến năm 1945 cũn lại 16 cõy Thụng cao 8 m, đường kính 0,8m. Làng đó xõy dựng được 1 ngôi chùa, 1 đỡnh làng, 2 nghố và 1 Phủ. Hàng năm nhân dân tổ chức Lễ hội để động viên cổ vũ nhau phát huy sản xuất khắc phục khó khăn đưa làng ngày càng phát triển.
Kinh tế trong làng lúc này có nhiều gia đỡnh phỏt triển tốt như : ông Hội Thiềng, ông Đồ Mạnh, ông Phạm Văn Tuyến, ụng Phạm Văn Trắm, ụng Nguyễn Văn Trắc, ụng Phạm Văn Giảng, ụng Trịnh Văn Thao ...
Song dưới chế độ thực dân phong kiến làng Đồng Đội tuy hơn 200 mẫu ruộng đồng bái song hầu hết dân làng đều thiếu ăn. Nhiều người đó phải bỏ làng đi làm thuê kiếm ăn, cũn đại bộ phận không được học hành, không ai đỗ đạt. Như nhà thơ Tố Hữu đó núi :
...“Thưở nô lệ dân ta mất nước
Cảnh cơ hàn trời đất tối tăm
Một đời đau suốt trăm năm
Chim treo trên lửa cá nằm dưới dao”...
Nên ruộng đất cộng chung vào ruộng làng, ruộng họ, ruộng các hộ giàu có cũn người nghèo không có ruộng phải làm rẽ ruộng tô... Sưu thuế nặng nề, do đó đời sống không được cải thiện. Trong làng phải 80 người đi xe cút kít vẫn không đủ ăn.

PHẦN THỨ HAI
Thời kỳ 1945 - 1954

Trong đêm dài nô lệ dưới ách thống trị của thực dân phong kiến, sống trong cảnh nước mất nhà tan, cuộc đời của người dân lầm than đau khổ thỡ năm 1930 Đảng Cộng Sản Đông Dương ra đời. Đảng và Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó lónh đạo nhân dân vùng dậy đập tan gông xiềng của thực dân phong kiến, giành lại non sông đất nước. Tháng 9 năm 1945 Bác Hồ đó đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hũa. Đảng, Bác đó đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi nhà. Trong đó có làng Đồng Đội chúng ta. Đế quốc Pháp vẫn thực hiện âm mưu xâm lược đất nước ta. Năm 1946 Bác Hồ đó kờu gọi toàn quốc khỏng chiến. Nhõn dõn làng ta đó hưởng ứng lời kêu gọi của Bác cùng cả nước lên đường giết giặc bảo vệ non sông đất nước. Cụ thể là : Để chuẩn bị cho khởi nghĩa thành công, vào năm 1944 gia đỡnh ụng Phạm Văn Di là cơ sở đặt chỉ huy và ấn loát tài liệu của đồng chí Hoàng Xung Phong Trưởng đoàn, đồng chí Lưu Thừa Kế chỉ huy quân sự, đồng chí Phạm Minh Thanh giáo viên trường Quân chính, đồng chí Lê Thế Sơn văn phũng ấn loỏt để chỉ đạo phong trào ở Nga Sơn lúc bấy giờ.
Để chuẩn bị cho khởi nghĩa thành công năm 1944 làng ta đó cú 42 người tham gia huấn luyện đi khởi nghĩa năm 1945 cướp chính quyền ở Nga Sơn. Ngày 19/8/1945 đó lật đổ chính quyền phong kiến ở Nga Sơn đến ngày 22/8/1945 có 1 thuyền Nhật rút qua sông Hoạt được lệnh 42 anh em làng ta đó tham gia cựng với xó đánh thuyền Nhật ở cầu Báo Văn. Trong trận này đồng chí Trịnh Văn Ngần đó hy sinh được công nhận là liệt sỹ.
Sau khi giành được độc lập, thực dõn Phỏp đó quay trở lại xõm lược nước ta một lần nữa. Trong thời kỳ này ngoài việc sản xuất xây dựng địa phương làng ta đó hưởng ứng các phong trào của Đảng, Bác Hồ là “Khỏng chiến – Kiến quốc” làng đó thành lập cỏc tổ chức, cỏc đoàn thể ở địa phương như : Mặt trận thống nhất, Phụ nữ cứu quốc, Thanh niờn cứu quốc, dõn quõn tự vệ ... để thực hiện cỏc nhiệm vụ tham gia khỏng chiến và xõy dựng đời sống mới.
Những khỏng chiến chống Phỏp 1953 – 1954 toàn dõn thực hiện rào làng chiến đấu, đào giao thông hào xung quanh làng, mở đường thông từ nhà nọ sang nhà kia để cơ động đánh địch. Khi địch càn đội du kích sẵn sàng ứng cứu với các xó ngoài để chống càn đánh địch, vận tải thương binh. Số ở lại tập gài mỡn, gài chụng hướng dẫn dân sơ tán khi địch càn đến với tinh thần “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Những năm 1953, 1954 chựa làng là nơi giam giữ tù binh Pháp bắt được từ cỏc trận địa đánh Phỏp của huyện Nga Sơn.
Trong thời kỳ này làng có 13 gia đỡnh cho mượn nhà làm kho trụ sở Việt Minh : ông Phạm Văn Huynh, ông Trịnh Văn Dư, ông Vũ Đỡnh Hoành, ụng Trịnh Văn Thao, ông Trịnh Văn Dật, ông Nguyễn Văn Hiệp, ông Phạm Văn Giảng, ông Phạm Văn Trích, ông Phạm Văn Di, bà Vũ Thị Kẻng, ông Phạm Văn Tuyến, ông Đồng Văn Hoán, ông Phạm Văn Giáo. Tham gia mua “Cụng trỏi khỏng chiến” 1550 kg thóc, mua phiếu kháng chiến 10 cái 2000 đồng, hưởng ứng “Tuần lễ Đồng” ủng hộ được 40 kg đồng gồm : 2 mâm đồng, một chiêng, 2 nồi 30, hưởng ứng “Tuần lễ Vàng” được 2 đồng cân Vàng, 11 đồng cân Bạc. Tham gia “Hũ gạo khỏng khỏng chiến” được 110 kg, tham gia Quỹ mua súng 320 kg, tham gia đoàn phụ Quốc phũng 560 kg thúc, tham gia Quỹ quõn lương 500 kg thóc, Quỹ Công lương 1500kg, lúa Hồ Chủ Tịch khao quân 120 kg, ủng hộ bộ đội địa phương 1200kg, ủng hộ Chi bộ 600kg. Bộ đội địa phương 6 người có 4 đảng viên, bộ đội chủ lực 22 người có 16 đảng viên, du kích 42 người có 15 đảng viên, tự vệ 22 người có 6 đảng viên. Tham gia 12 đợt Dân công với 720 lượt người. Trong khỏng chống Phỏp làng cú 10 người hy sinh, trong đó cú 5 người được truy tặng liệt sỹ là : Trịnh Văn Ngần, Vũ Đỡnh Ngận, Phạm Văn Soỏn, Đồng Văn Sửu, Vũ Đỡnh Hoành ; 5 người được truy tặng tử sỹ là : Vũ Đỡnh Bảo, Phạm Văn Thống, Phạm Văn Sạn, Phạm Văn Hữu, Trịnh Văn Hoạy.
Làng ta đó đóng góp cho xó nhiều đồng chí cốt cán chủ chốt ở xó như : đc Đồng Thanh Nguyên, đc Phạm Văn Khuông, đc Phạm Văn Đạc, đc Phạm Đức Nhân, đc Phạm Đức Cảng, đc Trần Hữu Hũa, đc Phạm Văm Lại, đc Phạm Văn Môn, đc Đồng Văn Nguụn ...
Về Văn hóa xó hội, Hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng, Bác Hồ về phong trào “diệt giặc Dốt” làng ta đó tớch cực tham gia phong trào ngày sản xuất và chuẩn bị khỏng chiến, tối đến theo học các lớp Bỡnh dõn học vụ để thực hiện xóa mù chữ. Đến năm 1953 thỡ làng hoàn thành chương trỡnh xúa mự chữ. Từ đây phong trào giỏo dục phổ thụng của làng đó hỡnh thành và phỏt triển. Cỏc gia đỡnh đều giỏo dục động viờn cho con em đi học từ lúc 5 – 6 tuổi để không cũn người mù chữ ở địa phương.
Thời gian này làng ta đó cú tổ Đảng lúc đầu do đồng chí Phạm Văn Đạc, sau đó đồng chí Vũ Văn Lự, đồng chí Đồng Thanh Nguyên. Đến năm 1954 trong làng đó cú 25 đảng viên.
Trong thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp làng ta đó được khen thưởng 1 Bảng vàng danh dự, 2 Huân chương, 45 Huy chương, 4 Bằng khen, 75 Giấy khen.

PHẦN THỨ BA
Thời kỳ 1954 - 1975
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hũa bỡnh được lập lại trên miền Bắc nhân dân ta phấn khởi đón nhận chính sách cải cách ruộng đất của Đảng và Nhà nước. Giấc mơ bao đời của người lao động có ruộng để sản xuất đó trở thành hiện thực. Nhõn dõn phấn khởi sản xuất. Trong thời gian này phong trào vần công đổi công được ra đời để giúp nhau sản xuất mùa vụ khắc phục khó khăn về lao động và khắc phục thiên nhiên.
Năm 1957, 1958 tổ đổi công, vần công được thành lập. Xóm Đồng Thanh có tập đoàn Hồng Thái, tập đoàn Trung Thành. Xóm Đồng Tâm có tập đoàn Tân thành, tập đoàn Tràng Sinh. xóm Đồng Minh có tập đoàn Hồng Sơn, tập đoàn Anh Sơn, tập đoàn Tương Lai. Đến năm 1958 ở xóm Đồng Minh Hợp tác xó đầu tiên ra đời do ông Vũ Văn Hối làm chủ nhiệm. Đến năm 1959 hai hợp tỏc xó Đồng Thanh và đồng Tâm ra đời. Hợp tác xó Đồng Thanh do ông Vũ Đỡnh Khuyếch làm chủ nhiệm. Hợp tỏc xó Đồng Tâm do ông Phạm Văn Lại làm chủ nhiệm.
Năm 1960 sát nhập cả làng thành một Hợp tác xó cú 176 hộ tham gia do ụng Đồng Thanh Nguyên làm chủ nhiệm đến năm 1962 100% số hộ trong làng vào hợp tác xó đó làm một nhà kho 5 gian và 2500m2 sân. Đến năm 1964 sát nhập với làng Vân Hoàn thành hợp tác xó Quyết Thắng do ụng Phạm Văn Môn làm chủ nhiệm.
Năm 1967 Đảng cú chủ trương xõy dựng hợp tỏc xó toàn xó Nga Lĩnh do bà Nguyễn Thị Tớch làm chủ nhiệm.
Hưởng ứng chủ trương của Đảng , nhõn dõn làng ta lại phấn khởi đem góp ruộng, trâu bũ, cày bừa, cụng cụ sản xuất vào tập thể hợp tỏc xó để phỏt triển sản xuất lớn và cú điều kiện để đưa cơ giới hóa vào sản xuất nụng nghiệp. Thực hiện chủ trương này của Đảng nờn phong trào hợp tỏc xó phỏt triển mạnh. Tiến bộ khoa học kỹ thuật được áp dụng nên năng suất cõy trồng, chăn nuụi được tăng lờn, thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh hàng năm đều tăng, đời sống của mọi nhà đó được cải thiện.
Ở miền Nam chính quyền Ngô Đỡnh Diệm cấu kết với đế quốc Mỹ xóa bỏ hiệp định Giơ ne vơ về thống nhất đất nước. Ngụ Đỡnh Diệm luụn luụn hũ hột lấp sụng Bến Hải bắc tiến. Nhõn dõn ta lại đi theo tiếng gọi của Đảng vừa sản xuất vừa chiến đấu để thống nhất đất nước. Do đó cuộc kháng chiến chống Mỹ lại tiếp diễn từ năm 1954 – 1975.
Hưởng ứng phong trào đó làng ta đó tham gia mọi phong trào do Đảng và Bác Hồ phát độngnhư ; phong trào “Ba sẵn sàng” của Thanh niờn, phong trào “Ba đảm đang” của Phụ nữ. Xây dựng đội Dân quân trực chiến. Năm 1964 địch đánh phá miền Bắc trong làng đó xõy dựng được Trung đội Dân quân trực chiến 12 người do ông Trịnh Văn Chánh phụ trách để bắn máy bay. Hưởng ứng phong trào “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”, “ Tất cả vỡ tiền tuyến” để thắng Mỹ thống nhất đất nước nên làng ta đó cùng nhân dân cả nước phấn đấu hoàn thành mọi nhiệm vụ chiến đấu và phục vụ chiến đấu. Thời kỳ này làng đó thực hiện đẩy mạnh sản xuất ; hàng năm đóng góp đầy đủ thuế nghĩa vụ cho nhà nước ; hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ quốc phũng an ninh. Trong khỏng chiến chống Mỹ làng đó cú :
- Tham gia bộ đội, du kích 147 người. Có gia đỡnh 2-3 con nhập ngũ như : bà Trịnh Thị Coi, bà Phạm Thị Giũ, ụng Vũ Đỡnh Dũng, bà Phạm Thị Sạn.
- Thương binh trong chống Mỹ có 9 người : Anh Phạm Văn Châu, anh Vũ Đỡnh Cường, Anh Trịnh Văn Đem, Anh Vũ Đỡnh Hà, Anh Trịnh Quốc Khỏnh, ễng Nguyễn Hữu Phổ, Anh Vũ Đỡnh Xớch, Anh Nguyễn Văn Thảo.
- Liệt sỹ chống Mỹ 20 liệt sỹ.
- Thời kỳ bảo vệ Tổ quốc Thương binh anh Phạm Văn Thư.
Cỏc liệt sỹ, cỏc thương binh, cỏc gia đỡnh cú người tham gia khỏng chiến đó được Đảng và Nhà nước tặng thưởng hàng trăm Huõn, Huy chương các loại càng tụ thắm cho truyền thống cỏch mạng của làng.

PHẦN THỨ TƯ
Thời kỳ từ năm 1975 đến nay


Sau đại thắng Mùa xuân năm 1975 Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, cả nước đi lên Chủ nghĩa xó hội. Nhõn dõn ta nhanh chúng hàn gắn vết thương chiến tranh phát triển kinh tế làm giàu cho quê hương đất nước.
Nhân dân làng ta đó từng bước thay đổi cách nghĩ, cách làm đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực hiện chuyển đổi sản xuất từ khoán 100 sang khoán 10 và đổi mới Hợp tác xó ... nhõn dõn trong làng đó hưởng ứng tích cực.
Thời kỳ này làng ta đó cú 211 hộ, 873 khẩu. Trong làng đó cú chi bộ thời điểm cao nhất có đến 50 đảng viên.
Về kinh tế đó từng bước thay đổi cách nghĩ, cách làm trên đồng ruộng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và đưa giống mới, giống có năng suất cao vào sản xuất nên năng suất ngày càng đưa lên bỡnh quân lương thực đạt hàng vụ từ 200 – 220 kg/ sào. Vụ Đông bớt khoai đưa cây Ngô, cây khoai tây, lạc đông, rau màu ... vào sản xuấ. Vụ Chiêm giảm Khoai tăng Ngô, tăng Lạc và Ngô xen Lạc ... nên năng suất ngày càng cao đời sống nhân dân được nâng lên rừ rệt.
Ngoài sản xuất nông nghiệp trong làng đó phỏt động đẩy mạnh chăn nuôi bũ, lợn, cỏ, gà để tăng thu nhập. Tiêu biểu như hộ ông Phạm Văn Duyến, ụng Nguyễn Hữu Tuyờn, ụng Phạm Đức Phiờn, ụng Phạm Đức Hiều, ụng Trịnh Anh Duyờn, ụng Phạm Văn Tập, anh Trịnh Quốc Lịch, anh Trần Văn Hựng ...
Làng đó động viên các hộ có điều kiện đầu tư trang thiết bị, phương tiờn để sản xuất công nghiệp như : mua máy nghiền xát, xe đay, xe lừi, dúc quại, đốt vôi, đốt gạch. Tiêu biểu như : mua sắm mỏy cày cú anh Nguyễn Hữu Cảnh, anh Nguyễn Hữu Huấn, anh Phạm Văn Quý; mỏy nghiền xỏt ụng Trịnh Văn Tý, anh Trịnh Văn Thành, anh Trịnh Văn Ân, anh Phạm Văn Tớnh, Anh Phạm Văn Châu ; máy xe Đay anh Trịnh Hào Quang, anh Trịnh Văn Đem.
Đi đôi với đẩy mạnh sản xuất chi bộ đó chỉ đạo củng cố xây dựng các đoàn thể trong làng ngày càng vững mạnh như : Chi hội Người Cao Tuổi phát động phong trào “ễng bà, cha mẹ mẫu mực con chỏu hiếu thảo” ; phong trào “Tuổi cao trớ càng cao” năm 1991 -1993 được công nhận 22 cụ đạt danh hiệu “ễng bà, cha mẹ mẫu mực con chỏu hiếu thảo”. Chi hội phụ nữ có phong trào sinh đẻ có kế hoạch và giúp nhau “Xóa đói giảm nghèo” ... Thanh niờn cú phong trào “Thanh niờn lập nghiệp”. Về an ninh chớnh trị : Làng cú truyền thống trong thực hiện cụng tỏc Quõn sự - Quốc phũng nờn hàng năm thanh niên đến tuổi đều phấn khởi nhập ngũ, không có người đào bỏ ngũ. Tỡnh hỡnh an ninh trong làng luụn luụn được giữ vững. Tổ an ninh - bảo vệ thường xuyờn được củng cố và tớch cực thực hiện cú hiệu quả nhiệm vụ bảo vệ sản xuất, bảo vệ an ninh trật tự. Nhõn dõn tron làng luụn luụn nờu cao cảnh giỏc nờn cỏc biểu hiện gõy mất an ninh trật tự an toàn xó hội, cỏc biểu hiện tiêu cực luôn được phát hiện đấu tranh ngăn chặn kịp thời. Với những thành tớch xuất sắc trong lónh đạo, chỉ đạo cỏc cụng tỏc, cỏc phong trào của làng, do đó trong năm 1997 chi bộ của làng đó được công nhận đạt chi bộ “Trong sạch vững mạnh”. Chi đoàn thanh niên, Chi hội phụ nữ, Ban cụng tỏc Mặt trận, Chi hội Cựu Chiến Binh đạt Chi hội vững mạnh. Làng đạt đơn vị “ An toàn làm chủ”.
Đến nay dưới sự lónh đạo của Đảng, nhân dân làng ta đó từng bước học tập, vận dụng vào xây dựng địa phương ngày càng đi lên, kinh tế ngày càng phát triển nên đời sống nhân dân được cải thiện hộ nghèo, hộ đói đó giảm rừ rệt. Hộ khỏ đó tăng. Nhiều hộ đó tiết kiệm để xây dựng nhà, mua sắm nội thất. Cụ thể :
Trong làng đó cú 14 hộ xõy nhà bằng : ễng Đinh Hữu Tường, ụng Trần Anh Sơn, ụng Ngụ Thanh Bỡnh, bà Trần Thị Thạch, anh Nguyễn Duy Vị, anh Trịnh Văn Kế, anh Nguyễn Văn Bỡnh Hồng, anh Nguyễn Hồng Kỳ, ụng Nguyễn Duy Nghị, anh Lờ Hồng Trường, anh Phạm Văn Tớnh, anh Phạm văn Trung, anh Vũ Đỡnh Bộ, anh Phạm văn Tăng. Trong làng cũn hơn 100 nhà cấp 4, 26 nhà khụng kiờn cố.
- Cú 10 hộ mua xe mỏy.
- Số hộ mua Tivi 59 hộ,
- Số hộ có Ra đi ô và cát xét 98 hộ.
- Số người qua Đại học 17 người.
- Số người qua Trung cấp 25 người.
- 100% con em trong làng đến tuổi được đi học.
- Số Sỹ quan cấp úy, cấp tá trong làng là 14 người.
- Số đảng viên trong làng từ khi có Đảng đến nay là 123 đồng chí.

Trên đây là lịch sử truyền thống của làng Đồng Đội từ khi hỡnh thành, xõy dựng và phỏt triển đến nay. Nhân dân làng ta hóy tự hào về truyền thống của làng đó đạt được trong suốt chiều dài lịch sử. Làng ta khai trương xõy dựng làng văn húa là điều kiện tốt để làng ta tiếp tục xõy dựng và phỏt triển. Để xõy dựng thành cụng làng văn húa chỳng ta hóy đoàn kết, nhất trí, đồng sức, đồng lũng phỏt huy những ưu thế, ưu điểm, khắc phục những hạn chế phấn đấu xõy dựng làng ta cú nền kinh tế phỏt triển, văn húa xó hội tiến bộ, quốc phũng an ninh được giữ vững, trật tự an toàn xó hội ổn định, xõy dựng làng ngày càng giàu đẹp, văn minh đạt cỏc tiờu chuẩn của làng văn húa .

Bản gốc
BCĐ “TDĐKXDĐSVH” Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt nam
Xó Nga Lĩnh Độc lập - Tự do - Hạnh phỳc
Làng Đồng Đội

Sơ lược
Lịch sử truyền thống làng
Kính thưa các đồng chí đại biểu !
Kính thưa toàn thể các cụ, các mẹ và nhân dân làng Đồng Đội !
Hôm nay làng Đồng Đội chúng ta tổ chức ra mắt xây dựng Làng Văn Hóa, tôi xin thay mặt Ban tổ chức báo cáo sơ lược lịch sử truyền thống của làng Đồng Đội từ khi xây dựng đến nay.
Chỳng ta tự hũa vinh dự biết bao về truyền thống của tổ tiờn làng ta từ khi xõy dựng đến nay, đó là đoàn kết, thương yêu, đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống, truyền thống cần cù sáng tạo trong lao động sản xuất, truyền thốngham học hiểu biết cầu mong tiến bộ, truyền thống giữ gỡn thuần phong mỹ tục luõn thường đạo lý nền văn hóa truyền thống của dân tộc cũng như của làng. Ôn lại những truyền thống đó chúng ta cùng nhau giữ gỡn và phát huy hơn nữa để xây dựng làng Đồng Đội ngày càng đổi thay, ngày càng giàu đẹp tiến bộ, xứng đáng là làng văn hóa trong thời đại mới.

Phần thứ nhất
Quỏ trỡnh thành lập làng cho đến năm 1945 :

Cách đây gần 800 năm, năm 1205 khi vua Cao Tôn cùng vợ thứ 7 đi dẹp giặc Chiêm Thành về thấy nơi đây đất rộng phỡ nhiờu rộng rói, bà xin nhà vua cho bà và 7 người lính ở lại xây dựng làng lúc đó lấy tên là làng Dầu đội, về sau đổi là làng Đồng Đội và 7 vị lính này thành 7 ông tổ và cửa họ của làng đầu tiên. Đó là : 2 họ Phạm, 2 họ Trịnh, 1 họ Nguyễn, 1 họ Vũ và 1 họ Đồng.
Quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển đến nay làng có gần 20 cửa Họ. Trong thời gian này nhân dân trong làng Đồng Đội đoàn kết giúp đỡ nhau để vượt qua những khó khăn về thiên nhiên về thời đại phong kiến. Lúc bấy giờ để phát triển và ông cha ta đó biết đúc kết những kinh nghiệm những sáng tạo để động viên nhân dân vượt qua khó khăn xây dựng làng, khai phá đất hoang để sản xuất sinh sống nên đó tạo nờn lớp người thuần phong mỹ tục. Cảnh vật bao la, tiềm năng phong phú, điền địa mênh mông. Cảnh vật lạ lùng như: “ Đền Thượng Đẳng hai tũa hiển ứng nghiờm trang”, “ Cống Đá nọ ngăn dũng nước đoái thủy hón”, “Nỳi Đát kia trấn ngon gió Kim”, Đường Đội Phủ ngày ngày kỡm cương ngựa xe trăm thứ quý”, “ mả Sứ Vương đêm khuya văng vẳng tiếng học hành kinh sử”, “ Sốc Cây Bàng kim quy triều quý địa hỡnh địa vật chất tinh gũ Mỏ Phượng”.
Do biết đúc kết những truyền thống để xây dựng và phát triển nên đến năm 1945 làng ta có 220 mẫu ruộng. Đồng Bái 93 mẫu, Đồng Chằm 72 mẫu, đát khoai Chiêm 53 mẫu. Trong làng trồng một Bái Thông đến năm 1945 cũn lại 16 cõy Thụng cao 8 m, đường kính 0,8m. Làng đó xõy dựng được 1 ngôi chùa, 1 đỡnh làng, 2 nghố và 1 Phủ. Hàng năm nhân dân tổ chức Lễ hội để động viên cổ vũ nhau phát huy sản xuất khắc phục khó khăn đưa làng ngày càng phát triển.
Rất vinh dự chùa làng ta là nơi giam giữ tù binh Pháp năm 1953, 1954.
Kinh tế trong làng lúc này có nhiều gia đỡnh phỏt triển tốt như : ông Hội Thiềng, ông Đồ Mạnh, ông Tuyến, ông Trắm, ông Trắc, ông Tập, ụng Thao ...
Song dưới chế độ thực dân phong kiến làng Đồng Đội tuy hơn 200 mẫu ruộng đồng bái song hầu hết dân làng đều thiếu ăn. Nhiều người đó phải bỏ làng đi làm thuê kiếm ăn, cũn đại bộ phận không được học hành, không ai đỗ đạt. Như nhà thơ Tố Hữu đó núi :
...“Thưở nô lệ dân ta mất nước
Cảnh cơ hàn trời đất tối tăm
Một đời đau suốt trăm năm
Chim treo trên lửa cá nằm dưới dao”...
Nên ruộng đất tập trung vào ruộng làng, ruộng họ, ruộng cỏc hộ giàu cú cũn người nghèo không có ruộng phải làm rẽ ruộng tô... Sưu thuế nặng nề, do đó đời sống không được cải thiện. Trong làng phải 80 người đi xe cút kít vẫn không đủ ăn.

Phần thứ hai
Thời kỳ1945 - 1954

Trong đêm dài nô lệ dưới ách thống trị của thực dân phong kiến, sống trong cảnh nước mất nhà tan, cuộc đời của người dân lầm than đau khổ thỡ năm 1930 Đảng Cộng Sản Đông Dương ra đời. Đảng, Bác Hồ kính yêu đó lónh đạo nhân dân vùng dậy đập tan gông xiềng của thực dân phong kiến, giành lại non sông đất nước. Tháng 9 năm 1945 Bác Hồ đó đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hũa. Đảng, Bác đó đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi nhà. Trong đó có làng Đồng Đội chúng ta. Đế quốc Pháp vẫn thực hiện âm mưu xâm lược đất nước ta. Năm 1946 Bác Hồ đó kờu gọi toàn quốc khỏng chiến. Nhõn dõn làng ta đó hưởng ứng lời kêu gọi của Bác cùng cả nước lên đường giết giặc bảo vệ non sông đất nước. Cụ thể là : Để chuẩn bị cho khởi nghĩa thành công, vào năm 1944 gia đỡnh ụng Phạm Văn Di là cơ sở đặt chỉ huy và ấn loát tài liệu của đồng chí Hoàng Xung Phong Trưởng đoàn, đồng chí Lưu Thừa Kế chỉ huy quân sự, đồng chí Phạm Minh Thanh giáo viên trường Quân chính, đồng chí Lê Thế Sơn văn phũng ấn loỏt để chỉ đạo phong trào ở Nga Sơn lúc bấy giờ.
Để chuẩn bị cho khởi nghĩa thành công năm 1944 làng ta đó cú 42 người tham gia huấn luyện đi khởi nghĩa năm 1945 cướp chính quyền ở Nga Sơn. Ngày 19/8/1945 đó lật đổ chính quyền phong kiến ở Nga Sơn đến ngày 22/8/1945 có 1 thuyền Nhật rút qua sông Hoạt được lệnh 42 anh em làng ta đó tham gia cựng với xó đánh thuyền Nhật ở cầu Báo Văn. Trong trận này đồng chí Trịnh Văn Ngần đó hy sinh được công nhận là liệt sỹ.
Trong thời kỳ này ngoài việc sản xuất xây dựng địa phương làng ta đó hưởng ứng các phong trào của Đảng, Bác Hồ kêu gọi thành lập các tổ chức ở địa phương như ; Mặt trận thống nhất, Phụ nữ cứu quốc, Thanh niên cứu quốc, dân quân tự vệ ... nên làng ta đó tham gia ở thời kỳ này kết quả như sau :
Năm 1953 – 1954 toàn dân thực hiện rào làng chiến đấu, đào giao thông hào xung quanh làng, mở đường thông từ nhà nọ sang nhà kia để cơ động đánh địch. Khi địch càn đội du kích sẵn sàng ứng cứu với các xó ngoài để chống càn đánh địch vận tải thương binh. Số ở lại tập gài mỡn, gài chụng hướng dẫn dân sơ tán khi địch càn đến ... với một khí thế sôi nổi tấp nập.
Có 13 gia đỡnh cho mượn nhà làm kho trụ sở Việt Minh : ông Phạm Văn Huynh, ông cụ Trịnh Văn Dư (Cựu Dư), ông Hoành, ông Thao, ông Trịnh Văn Dật, ông Phạm Văn Trích, ông Phạm Văn Tuyến, ông Nguyễn Văn Hiệp, ông Phạm Văn Di, ông Đồng Văn Hoán, ông Phạm Văn Giảng, bà Vũ Thị Kẻng, ông Phạm Văn Giáo. Tham gia mua Công trái kháng chiến 1550 kg thóc, mua phiếu kháng chiến 10 cái 2000 đồng, hưởng ứng Tuần lễ Đồng ủng hộ được 40 kg đồng gồm : 2 mâm đồng, một chiêng, 2 nồi 30, hưởng ứng Tuần lễ Vàng được 2 đồng cân Vàng, 11 đồng cân Bạc. Tham gia Hũ gạo kháng kháng chiến được 110 kg, tham gia Quỹ mua súng 320 kg, tham gia đoàn phụ Quốc phũng 560 kg thúc, tham gia Quỹ quõn lương 500 kg thóc, Quỹ Công lương 1500kg, lúa Hồ Chủ Tịch khao quân 120 kg, ủng hộ bộ đội địa phương 1200kg, ủng hộ Chi bộ 600kg. Bộ đội địa phương 6 người có 4 đảng viên, bộ đội chủ lực 22 người có 16 đảng viên, du kích 42 người có 15 đảng viên, tự vệ 22 người có 6 đảng viên. Tham gia 12 đợt Dân công với 720 lượt người. Hy sinh trong kháng chống Pháp 10 người trong đó liệt sỹ 5 : Ngần. Ngận, Soán, Sửu, Hoành ; tử sỹ 5 : Bảo, Thống, Sạn, Hữu, Hoạy.
Làng ta đó đóng góp cho xó nhiều đồng chí cốt cán chủ chốt ở xó như : đc Nguyên, đc Khuông, đc Đạc, đc Nhân, đc Cảng, đc Hũa, đc Lại, đc Môn, đc Nguôn ...
Về Văn hóa xó hội, Hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng, Bác Hồ về phong trào diệt giặc Dốt làng ta đó tớch cực tham gia phong trào ngày sản xuất và chuẩn bị kháng chiến, tối đốt đèn theo học cỏc lớp Bỡnh dõn học vụ để thực hiện xóa mù chữ. Đến năm 1953 thỡ làng hoàn thành và giỏo dục cho cỏc gia đỡnh sắp xếp cho con cỏi đi học từ lúc 5 – 6 tuổi để không cũn người mù chữ ở địa phương.
Thời gian này làng ta đó cú tổ Đảng lúc đầu do đồng chí Phạm Văn Đạc, sau đó đồng chí Vũ Văn Lự, đồng chí Đồng Thanh Nguyên. Đến năm 1954 trong làng đó cú 25 đảng viên.
Trong thời gian này làng ta đó được khen thưởng 1 Bảng vàng danh dự, 2 Huân chương, 45 Huy chương, 4 Bằng khen, 75 Giấy khen.

Phần III
Thời kỳ 1954 - 1975
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hũa bỡnh được lập lại trên miền Bắc nhân dân ta phấn khởi đón nhận chính sách cải cách ruộng đất của Đảng và Nhà nước. Giấc mơ bao đời của người lao động có ruộng để sản xuất đó trở thành hiện thực. Nhõn dõn phấn khởi sản xuất. Trong thời gian này phong trào vần cụng đổi công được ra đời để giúp nhau sản xuất mùa vụ khắc phục khó khăn về lao động và khắc phục thiên nhiên.
Năm 1957, 1958 tổ đổi công, vần công được thành lập. Xóm Đồng Thanh có tập đoàn Hồng Thái, tập đoàn Trung Thành. Xóm Đồng Tâm có tập đoàn Tân thành, tập đoàn Tràng Sinh. xóm Đồng Minh có tập đoàn Hồng Sơn, tập đoàn Anh Sơn, tập đoàn Tương Lai. Đến năm 1958 ở xóm Đồng Minh Hợp tác xó đầu tiên ra đời do ông Vũ Văn Hối làm chủ nhiệm. Đến năm 1959 hai hợp tác xó Đồng Thanh và đồng Tâm ra đời. Hợp tác xó Đồng Thanh do ông Vũ Đỡnh Khuyếch làm chủ nhiệm. Hợp tỏc xó Đồng Tâm do ông Phạm Văn Lại làm chủ nhiệm.
Năm 1960 sỏt nhập cả làng thành một Hợp tỏc xó cú 176 hộ tham gia do ụng Đồng Thanh Nguyên làm chủ nhiệm đến năm 1962 100% số hộ trong làng vào hợp tác xó đó làm một nhà kho 5 gian và 2500m2 sân. Đến năm 1964 sát nhập với làng Vân Hoàn thành hợp tác xó Quyết Thắng do ông Phạm Văn Môn làm chủ nhiệm.
Năm 1967 lên hợp tác xó toàn xó Nga Lĩnh do bà Nguyễn Thị Tớch làm chủ nhiệm.
Hưởng ứng chủ trương của Đảng, nhân dân ta lại phấn khởi đem góp ruộng, trâu bũ, cày bừa, cụng cụ sản xuất vào tập thể hợp tỏc xó để làm ăn và có cơ sở để đưa cơ giới hóa vào nông thônhợp tác xó Quyết Thắng do ụng Phạm Văn Môn làm chủ nhiệm.
Năm 1967 lên hợp tác xó toàn xó Nga Lĩnh do bà Nguyễn Thị Tớch làm chủ nhiệm.
Hưởng ứng chủ trương của Đảng, nhân dân ta lại phấn khởi đem góp ruộng, trõu bũ, cày bừa, cụng cụ sản xuất vào tập thể hợp tỏc xó để làm ăn và có cơ sở để đưa cơ giới hóa vào nông thôn nên phong trào hợp tác xó phỏt triển mạnh. Tiến bộ khoa học kỹ thuật được áp dụng nên đời sống của mọi nhà đó được nâng lên. Năng suất hàng năm đều phát triển.
ở miền Nam chính quyền Ngô Đỡnh Diệm cấu kết với đế quốc Mỹ xóa bỏ hiệp định Giơ ne vơ về thống nhất đất nước. Diệm luôn hũ hột lấp sụng Bến Hải bắc tiến. Nhõn dõn ta lại đi theo tiếng gọi của Đảng vừa sản xuất vừa chiến đấu để thống nhất đất nước. Do đó cuộc kháng chiến chống Mỹ lại tiếp diễn từ năm 1954 – 1975.
Hưởng ứng phong trào đó làng ta đó tham gia mọi phong trào do Đảng và Bác Hồ phát độngnhư ; phong trào 3 sẵn sàng của Thanh niên, phong trào 3 đảm đang của Phụ nữ. Xây dựng đội Dân quân trực chiến. Năm 1964 địch đánh phá miền Bắc trong làng đó xõy dựng được Trung đội Dân quân trực chiến 12 người do ông Trịnh Văn Chánh phụ trách để bắn máy bay. Hưởng ứng phong trào “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”, “ Tất cả vỡ tiền tuyến” để thắng Mỹ thống nhất đất nước nên làng ta đó cựng nhõn dõn cả nước hoàn thành sứ mệnh của mỡnh. Đó là :
- Hàng năm đóng góp đầy đủ thuế nghĩa vụ cho nhà nước.
- Tham gia bộ đội,du kích 147 người. Có gia đỡnh 2-3 con nhập ngũ như : bà Trịnh Thị Coi, bà Giũ, ụng Vũ Đỡnh Dũng.
- Thương binh trong chống Mỹ có 9 người : Anh Phạm Văn Châu, anh Vũ Đỡnh Cường, Anh Trịnh Văn Đem, Anh Vũ Đỡnh Hà, Anh Trịnh Quốc Khỏnh, ễng Nguyễn Hữu Phổ, Anh Vũ Đỡnh Xớch, Anh Nguyễn Văn Thảo.
- Liệt sỹ chống Mỹ 20 người.
Thương binh thời kỳ bảo vệ Tổ quốc anh Phạm Văn Thư.
Đó đem về hàng trăm Huân chương các loại cho thôn ta.

Phần IV
Thời kỳ từ năm 1975 đến nay


Sau đại thắng Mùa xuân năm 1975 Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, cả nước đi lên Chủ nghĩa xó hội. Nhân dân ta nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh phát triển kinh tế làm giàu cho quê hương đất nước.
Nhân dân làng ta đó từng bước thay đổi cách nghĩ, cách làm đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực hiện chuyển đổi sản xuất từ khoán 100 sang khoán 10 và đổi mới Hợp tác xó ... nhõn dõn trong làng đó hưởng ứng tích cực.
Thời kỳ này làng ta đó cú 211 hộ, 873 khẩu. Trong làng đó cú chi bộ thời ddđiiiểm cao nhất có đến 50 đảng viên.
Về kinh tế đó từng bước thay đổi cách nghĩ, cách làm trên đồng ruộng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và đưa giống mới, giống có năng suất cao vào sản xuất nên năng suất ngày càng đưa lên bỡnh quõn lương thực đạt hàng vụ từ 200 – 220 kg/ sào. Vụ Đông bớt khoai đưa cây Ngô, cây khoai tây, lạc đông, rau màu ... vào sản xuấ. Vụ Chiêm giảm Khoai tăng Ngô, tăng Lạc và Ngô xen Lạc ... nên năng suất ngày càng cao đời sống nhân dân được nâng lên rừ rệt.
Ngoài sản xuất nông nghiệp trong làng đó phỏt động đẩy mạnh chăn nuôi Bũ, Lơn, cá, Gà để tăng thu nhập. Tiêu biểu như hộ ông Duyến, ông Tuyên, ông Phiên, ông Hiều, ông Duyên, ông Tập, anh Lịch, anh Hùng ...
Đó động viên các hộ có điều kiện đầu tư làm công nghiệp như : mua máy nghiền xát, xe đay, xe lừi, dúc quại, đốt vôi, đốt gạch. Tiêu biểu như : mua máy cày anh Cảnh, anh Huấn, anh Quý; mỏy nghiền xỏt ụngTý, anh Thành, anh Ân, anh Tớnh, Anh Chõu ; mỏy xe Đay anh Quang, anh Đem.
Đi đôi với sản xuất chi bộ đó chỉ đạo củng cố xây dựng các đoàn thể trong làng ngày càng vững mạnh như : Chi hội Người Cao Tuổi phát động phong trào ông bà, cha mẹ mẫu mực con cháu hiếu thảo ; tuổi cao trí càng cao 1991 -1993 được công nhận 22 cụ. Chi hội phụ nữ có phong trào sinh đẻ có kế hoạch và giúp nhau xóa đói giảm nghèo ... Thanh niên có phong trào “Thanh niên lập nghiệp”. Về an ninh chính trị : Làng đó xõy dựng thụn an toàn làm chủ nờn hàng năm thanh niên đến tuổi đều phấn khởi nhập ngũ, không có người đào bỏ ngũ. Đội an ninh được củng cố. Nhân dân nêu cao cảnh giác nên các biểu hiện tiêu cực luôn được phát hiện đấu tranh. Tỡnh hỡnh an ninh được giữ vững do đó trong năm 1997 chi bộ làng đó được công nhận trong sạch vững mạnh. Chi đoàn thanh niên, Chi hội phụ nữ, Ban Mặt trận, Chi hội Cựu Chiến Binh đạt đơn vị vững mạnh. Làng đạt đơn vị “ An toàn làm chủ”.
Tóm lại dưới sự lónh đạo của Đảng, nhân dân làng ta đó từng bước học tập, vận dụng vào xây dựng địa phương ngày càng đi lên, kinh tế ngày càng phát triển nên đời sống nhân dân được cải thiện hộ nghèo, hộ đói đó giảm rừ rệt. Hộ khỏ đó tăng. Nhiều hộ đó tiết kiệm để xây dựng nhà, mua sắm nội thất. Cụ thể :
- Trong làng đó cú 14 hộ xõy nhà bằng : Tường, Sơn, Bỡnh, Thạch, Vị, Kế, Bỡnh Hồng, Kỳ, Nghị, Trường, Tính, Trung, Bé, Tăng. Hơn 100 nhà cấp 4, cũn 26 nhà khụng kiờn cố.
- Cú 10 hộ mua xe mỏy.
- Số hộ mua Tivi 59 hộ,
- Số hộ có Ra đi ô và cát xét 98 hộ.
- Số người qua Đại học 17 người.
- Số người qua Trung cấp 25 người.
- 100% con em trong làng đến tuổi được đi học.
- Số Sỹ quan cấp úy, cấp tá trong làng là 14 người.
- Số đảng viên trong làng từ khi có Đảng đến nay là 123 đồng chí.

Trên đây là lịch sử truyền thống của làng Đồng Đội từ khi xây dựng làng đến nay. Nhân dân làng ta hóy tự hào về truyền thống của mỡnh đó đạt được. Đồng thời thấy hết những tồn tại thiếu sót cũn mắc phải. Thụng qua khai trương xây dựng làng Văn Hóa làn này chúng ta hóy đoàn kết, nhất trí xây dựng làng ngày càng giàu đẹp có nền kinh tế phát triển vũng chắc. Có nền văn hóa mới xây dựng làng trở thành làng kiểu mẫu.
Đánh máy lại ngày 27 tháng 4 năm 2011
Người đánh máy ; Trịnh Văn Hán

BCĐ “TDĐKXDĐSVH” Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam
Xã Nga Lĩnh Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Làng Đồng Đội

Sơ lược
Lịch sử truyền thống làng
Kính thưa các đồng chí đại biểu !
Kính thưa toàn thể các cụ, các mẹ và nhân dân làng Đồng Đội !
Hôm nay làng Đồng Đội chúng ta tổ chức ra mắt xây dựng Làng Văn Hóa, tôi xin thay mặt Ban tổ chức báo cáo sơ lược lịch sử truyền thống của làng Đồng Đội từ khi xây dựng đến nay.
Chúng ta tự hòa vinh dự biết bao về truyền thống của tổ tiên làng ta từ khi xây dựng đến nay, đó là đoàn kết, thương yêu, đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống, truyền thống cần cù sáng tạo trong lao động sản xuất, truyền thốngham học hiểu biết cầu tiến bộ, truyền thống giữ gìn thuần phong mỹ tục luân thường đạo lý nền văn hóa truyền thống của dân tộc cũng như của làng. Ôn lại những truyền thống đó chúng ta cùng nhau giữ gìn và phát huy hơn nữa để xây dựng làng Đồng Đội ngày càng đổi thay, ngày càng giàu đẹp tiến bộ, xứng đáng là làng văn hóa trong thời đại mới.

Phần thứ nhất
Quá trình thành lập làng cho đến năm 1945 :

Cách đây gần 800 năm, năm 1205 khi vua Cao Tôn cùng vợ thứ 7 đi dẹp giặc Chiêm Thành về thấy nơi đây đất rộng phì nhiêu rộng rãi, bà xin nhà vua cho bà và 7 người lính ở lại xây dựng làng lúc đó lấy tên là làng Dầu đội, về sau đổi là làng Đồng Đội và 7 vị lính này thành 7 ông tổ và cửa họ của làng đầu tiên. Đó là : 2 họ Phạm, 2 họ Trịnh, 1 họ Nguyễn, 1 họ Vũ và 1 họ Đồng.
Quá trình xây dựng và phát triển đến nay làng có gần 20 cửa Họ. Trong thời gian này nhân dân trong làng Đồng Đội đoàn kết giúp đỡ nhau để vượt qua những khó khăn về thiên nhiên về thời đại phong kiến. Lúc bấy giờ để phát triển và ông cha ta đã biết đúc kết những kinh nghiệm những sáng tạo để động viên nhân dân vượt qua khó khăn xây dựng làng, khai phá đất hoang để sản xuất sinh sống nên đã tạo nên lớp người thuần phong mỹ tục. Cảnh vật bao la, tiềm năng phong phú, điền địa mênh mông. Cảnh vật lạ lùng như: “ Đền Thượng Đẳng hai tòa hiển ứng nghiêm trang”, “ Cống Đá nọ ngăn dòng nước đoái thủy hãn”, “Núi Đát kia trấn ngon gió Kim”, Đường Đội Phủ ngày ngày kìm cương ngựa xe trăm thứ quý”, “ mả Sứ Vương đêm khuya văng vẳng tiếng học hành kinh sử”, “ Sốc Cây Bàng kim quy triều quý địa hình địa vật chất tinh gò Mỏ Phượng”.
Do biết đúc kết những truyền thống để xây dựng và phát triển nên đến năm 1945 làng ta có 220 mẫu ruộng. Đồng Bái 93 mẫu, Đồng Chằm 72 mẫu, đát khoai Chiêm 53 mẫu. Trong làng trồng một Bái Thông đến năm 1945 còn lại 16 cây Thông cao 8 m, đường kính 0,8m. Làng đã xây dựng được 1 ngôi chùa, 1 đình làng, 2 nghè và 1 Phủ. Hàng năm nhân dân tổ chức Lễ hội để động viên cổ vũ nhau phát huy sản xuất khắc phục khó khăn đưa làng ngày càng phát triển.
Rất vinh dự chùa làng ta là nơi giam giữ tù binh Pháp năm 1953, 1954.
Kinh tế trong làng lúc này có nhiều gia đình phát triển tốt như : ông Hội Thiềng, ông Đồ Mạnh, ông Tuyến, ông Trắm, ông Trắc, ông Tập, ông Thao ...
Song dưới chế độ thực dân phong kiến làng Đồng Đội tuy hơn 200 mẫu ruộng đồng bái song hầu hết dân làng đều thiếu ăn. Nhiều người đã phải bỏ làng đi làm thuê kiếm ăn, còn đại bộ phận không được học hành, không ai đỗ đạt. Như nhà thơ Tố Hữ đã nói :
...“Thưở nô lệ dân ta mất nước
Cảnh cơ hàn trời đất tối tăm
Một đời đau suốt trăm năm
Chim treo trên lửa cá nằm dưới dao”...
Nên ruộng đất cộng chung vào ruộng làng, ruộng họ, ruộng các hộ giàu có còn người nghèo không có ruộng phải làm rẽ ruộng tô... Sưu thuế nặng nề, do đó đời sống không được cải thiện. Trong làng phải 80 người đi xe cút kít vẫn không đủ ăn.

Phần thứ hai
Thời kỳ1945 - 1954

Trong đêm dài nô lệ dưới ách thống trị của thực dân phong kiến, sống trong cảnh nước mất nhà tan, cuộc đời của người dân lầm than đau khổ thì năm 1930 Đảng Cộng Sản Đông Dương ra đời. Đảng, Bác Hồ kính yêu đã lãnh đạo nhân dân vùng dậy đập tan gông xiềng của thực dân phong kiến, giành lại non sông đất nước. Tháng 9 năm 1945 Bác Hồ đã đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Đảng, Bác đã đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi nhà. Trong đó có làng Đồng Đội chúng ta. Đế quốc Pháp vẫn thực hiện âm mưu xâm lược đất nước ta. Năm 1946 Bác Hồ đã kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Nhân dân làng ta đã hưởng ứng lời kêu gọi của Bác cùng cả nước lên đường giết giặc bảo vệ non sông đất nước. Cụ thể là : Để chuẩn bị cho khởi nghĩa thành công, vào năm 1944 gia đình ông Phạm Văn Di là cơ sở đặt chỉ huy và ấn loát tài liệu của đồng chí Hoàng Xung Phong Trưởng đoàn, đồng chí Lưu Thừa Kế chỉ huy quân sự, đồng chí Phạm Minh Thanh giáo viên trường Quân chính, đồng chí Lê Thế Sơn văn phòng ấn loát để chỉ đạo phong trào ở Nga Sơn lúc bấy giờ.
Để chuẩn bị cho khởi nghĩa thành công năm 1944 làng ta đã có 42 người tham gia huấn luyện đi khởi nghĩa năm 1945 cướp chính quyền ở Nga Sơn. Ngày 19/8/1945 đã lật đổ chính quyền phong kiến ở Nga Sơn đến ngày 22/8/1945 có 1 thuyền Nhật rút qua sông Hoạt được lệnh 42 anh em làng ta đã tham gia cùng với xã đánh thuyền Nhật ở cầu Báo Văn. Trong trận này đồng chí Trịnh Văn Ngần đã hy sinh được công nhận là liệt sỹ.
Trong thời kỳ này ngoài việc sản xuất xây dựng địa phương làng ta đã hưởng ứng các phong trào của Đảng, Bác Hồ kêu gọi thành lập các tổ chức ở địa phương như ; Mặt trận thống nhất, Phụ nữ cứu quốc, Thanh niên cứu quốc, dân quân tự vệ ... nên làng ta đã tham gia ở thời kỳ này kết quả như sau :
Năm 1953 – 1954 toàn dân thực hiện rào làng chiến đấu, đào giao thông hào xung quanh làng, mở đường thông từ nhà nọ sang nhà kia để cơ động đánh địch. Khi địch càn đội du kích sẵn sàng ứng cứu với các xã ngoài để chống càn đánh địch vận tải thương binh. Số ở lại tập gài mìn, gài chông hướng dẫn dân sơ tán khi địch càn đến ... với một khí thế sôi nổi tấp nập.
Có 13 gia đình cho mượn nhà làm kho trụ sở Việt Minh : ông Phạm Văn Huynh, ông cụ Trịnh Văn Dư, ông Hoành, ông Thao, ông Trịnh Văn Dật, ông Nguyễn Văn Hiệp, ông Phạm Văn Giảng, ông Phạm Văn Trích, ông Phạm Văn Di, bà Vũ Thị Kẻng, ông Phạm Văn Tuyến, ông Đồng Văn Hoán, ông Phạm Văn Giáo. Tham gia mua Công trái kháng chiến 1550 kg thóc, mua phiếu kháng chiến 10 cái 2000 đồng, hưởng ứng Tuần lễ Đồng ủng hộ được 40 kg đồng gồm : 2 mâm đồng, một chiêng, 2 nồi 30, hưởng ứng Tuần lễ Vàng được 2 đồng cân Vàng, 11 đồng cân Bạc. Tham gia Hũ gạo kháng kháng chiến được 110 kg, tham gia Quỹ mua súng 320 kg, tham gia đoàn phụ Quốc phòng 560 kg thóc, tham gia Quỹ quân lương 500 kg thóc, Quỹ Công lương 1500kg, lúa Hồ Chủ Tịch khao quân 120 kg, ủng hộ bộ đội địa phương 1200kg, ủng hộ Chi bộ 600kg. Bộ đội địa phương 6 người có 4 đảng viên, bộ đội chủ lực 22 người có 16 đảng viên, du kích 42 người có 15 đảng viên, tự vệ 22 người có 6 đảng viên. Tham gia 12 đợt Dân công với 720 lượt người. Hy sinh trong kháng chống Pháp 10 người trong đó liệt sỹ 5 : Ngần. Ngận, Soán, Sửu, Hoành ; tử sỹ 5 : Bảo, Thống, Sạn, Hữu, Hoạy.
Làng ta đã đóng góp cho xã nhiều đồng chí cốt cán chủ chốt ở xã như : đc Nguyên, đc Khuông, đc Đạc, đc Nhân, đc Cảng, đc Hòa, đc Lại, đc Môn, đc Nguôn ...
Về Văn hóa xã hội, Hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng, Bác Hồ về phong trào diệt giặc Dốt làng ta đã tích cực tham gia phong trào ngày sản xuất và chuẩn bị kháng chiến, tối đến theo học các lớp Bình dân học vụ để thực hiện xóa mù chữ. Đến năm 1953 thì làng hoàn thành và giáo dục cho con các gia đình sắp xếp cho con đi học từ lúc 5 – 6 tuổi để không còn người mù chữ ở địa phương.
Thời gian này làng ta đã có tổ Đảng lúc đầu do đồng chí Phạm Văn Đạc, sau đó đồng chí Vũ Văn Lự, đồng chí Đồng Thanh Nguyên. Đến năm 1954 trong làng đã có 25 đảng viên.
Trong thời gian này làng ta đã được khen thưởng 1 Bảng vàng danh dự, 2 Huân chương, 45 Huy chương, 4 Bằng khen, 75 Giấy khen.

Phần III
Thời kỳ 1954 - 1975
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hòa bình được lập lại trên miền Bắc nhân dân ta phấn khởi đón nhận chính sách cải cách ruộng đất của Đảng và Nhà nước. Giấc mơ bao đời của người lao động có ruộng để sản xuất đã trở thành hiện thực. Nhân dân phấn khởi sản xuất. Trong thời gian này phong trào vần công đổi công được ra đời để giúp nhau sản xuất mùa vụ khắc phục khó khăn về lao động và khắc phục thiên nhiên.
Năm 1957, 1958 tổ đổi công, vần công được thành lập. Xóm Đồng Thanh có tập đoàn Hồng Thái, tập đoàn Trung Thành. Xóm Đồng Tâm có tập đoàn Tân thành, tập đoàn Tràng Sinh. xóm Đồng Minh có tập đoàn Hồng Sơn, tập đoàn Anh Sơn, tập đoàn Tương Lai. Đến năm 1958 ở xóm Đồng Minh Hợp tác xã đầu tiên ra đời do ông Vũ Văn Hối làm chủ nhiệm. Đến năm 1959 hai hợp tác xã Đồng Thanh và đồng Tâm ra đời. Hợp tác xã Đồng Thanh do ông Vũ Đình Khuyếch làm chủ nhiệm. Hợp tác xã Đồng Tâm do ông Phạm Văn Lại làm chủ nhiệm.
Năm 1960 sát nhập cả làng thành một Hợp tác xã có 176 hộ tham gia do ông Đồng Thanh Nguyên làm chủ nhiệm đến năm 1962 100% số hộ trong làng vào hợp tác xã đã làm một nhà kho 5 gian và 2500m2 sân. Đến năm 1964 sát nhập với làng Vân Hoàn thành hợp tác xã Quyết Thắng do ông Phạm Văn Môn làm chủ nhiệm.
Năm 1967 lên hợp tác xã toàn xã Nga Lĩnh do bà Nguyễn Thị Tích làm chủ nhiệm.
Hưởng ứng chủ trương của Đảng, nhân dân ta lại phấn khởi đem góp ruộng, trâu bò, cày bừa, công cụ sản xuất vào tập thể hợp tác xã để làm ăn và có cơ sở để đưa cơ giới hóa vào nông thônhợp tác xã Quyết Thắng do ông Phạm Văn Môn làm chủ nhiệm.
Năm 1967 lên hợp tác xã toàn xã Nga Lĩnh do bà Nguyễn Thị Tích làm chủ nhiệm.
Hưởng ứng chủ trương của Đảng, nhân dân ta lại phấn khởi đem góp ruộng, trâu bò, cày bừa, công cụ sản xuất vào tập thể hợp tác xã để làm ăn và có cơ sở để đưa cơ giới hóa vào nông thôn nên phong trào hợp tác xã phát triển mạnh. Tiến bộ khoa học kỹ thuật được áp dụng nên đời sống của mọi nhà đã được nâng lên. Năng suất hàng năm đều phát triển.
ở miền Nam chính quyền Ngô Đình Diệm cấu kết với đế quốc Mỹ xóa bỏ hiệp định Giơ ne vơ về thống nhất đất nước. Diệm luôn hò hét lấp sông Bến Hải bắc tiến. Nhân dân ta lại đi theo tiếng gọi của Đảng vừa sản xuất vừa chiến đấu để thống nhất đất nước. Do đó cuộc kháng chiến chống Mỹ lại tiếp diễn từ năm 1954 – 1975.
Hưởng ứng phong trào đó làng ta đã tham gia mọi phong trào do Đảng và Bác Hồ phát độngnhư ; phong trào 3 sẵn sàng của Thanh niên, phong trào 3 đảm đang của Phụ nữ. Xây dựng đội Dân quân trực chiến. Năm 1964 địch đánh phá miền Bắc trong làng đã xây dựng được Trung đội Dân quân trực chiến 12 người do ông Trịnh Văn Chánh phụ trách để bắn máy bay. Hưởng ứng phong trào “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”, “ Tất cả vì tiền tuyến” để thắng Mỹ thống nhất đất nước nên làng ta đã cùng nhân dân cả nước hoàn thành sứ mệnh của mình. Đó là :
- Hàng năm đóng góp đầy đủ thuế nghĩa vụ cho nhà nước.
- Tham gia bộ đội,du kích 147 người. Có gia đình 2-3 con nhập ngũ như : bà Trịnh Thị Coi, bà Giò, ông Vũ Đình Dũng.
- Thương binh trong chống Mỹ có 9 người : Anh Phạm Văn Châu, anh Vũ Đình Cường, Anh Trịnh Văn Đem, Anh Vũ Đình Hà, Anh Trịnh Quốc Khánh, Ông Nguyễn Hữu Phổ, Anh Vũ Đình Xích, Anh Nguyễn Văn Thảo.
- Liệt sỹ chống Mỹ 20 người.
Thương binh thời kỳ bảo vệ Tổ quốc anh Phạm Văn Thư.
Đã đem về hàng trăm Huân chương các loại cho thôn ta.

Phần IV
Thời kỳ từ năm 1975 đến nay


Sau đại thắng Mùa xuân năm 1975 Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, cả nước đi lên Chủ nghĩa xã hội. Nhân dân ta nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh phát triển kinh tế làm giàu cho quê hương đất nước.
Nhân dân làng ta đã từng bước thay đổi cách nghĩ, cách làm đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực hiện chuyển đổi sản xuất từ khoán 100 sang khoán 10 và đổi mới Hợp tác xã ... nhân dân trong làng đã hưởng ứng tích cực.
Thời kỳ này làng ta đã có 211 hộ, 873 khẩu. Trong làng đã có chi bộ thời ddđiiiểm cao nhất có đến 50 đảng viên.
Về kinh tế đã từng bước thay đổi cách nghĩ, cách làm trên đồng ruộng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và đưa giống mới, giống có năng suất cao vào sản xuất nên năng suất ngày càng đưa lên bình quân lương thực đạt hàng vụ từ 200 – 220 kg/ sào. Vụ Đông bớt khoai đưa cây Ngô, cây khoai tây, lạc đông, rau màu ... vào sản xuấ. Vụ Chiêm giảm Khoai tăng Ngô, tăng Lạc và Ngô xen Lạc ... nên năng suất ngày càng cao đời sống nhân dân được nâng lên rõ rệt.
Ngoài sản xuất nông nghiệp trong làng đã phát động đẩy mạnh chăn nuôi Bò, Lơn, cá, Gà để tăng thu nhập. Tiêu biểu như hộ ông Duyến, ông Tuyên, ông Phiên, ông Hiều, ông Duyên, ông Tập, anh Lịch, anh Hùng ...
Đã động viên các hộ có điều kiện đầu tư làm công nghiệp như : mua máy nghiền xát, xe đay, xe lõi, dóc quại, đốt vôi, đốt gạch. Tiêu biểu như : mua máy cày anh Cảnh, anh Huấn, anh Quý; máy nghiền xát ôngTý, anh Thành, anh Ân, anh Tính, Anh Châu ; máy xe Đay anh Quang, anh Đem.
Đi đôi với sản xuất chi bộ đã chỉ đạo củng cố xây dựng các đoàn thể trong làng ngày càng vững mạnh như : Chi hội Người Cao Tuổi phát động phong trào ông bà, cha mẹ mẫu mực con cháu hiếu thảo ; tuổi cao trí càng cao 1991 -1993 được công nhận 22 cụ. Chi hội phụ nữ có phong trào sinh đẻ có kế hoạch và giúp nhau xóa đói giảm nghèo ... Thanh niên có phong trào “Thanh niên lập nghiệp”. Về an ninh chính trị : Làng đã xây dựng thôn an toàn làm chủ nên hàng năm thanh niên đến tuổi đều phấn khởi nhập ngũ, không có người đào bỏ ngũ. Đội an ninh được củng cố. Nhân dân nêu cao cảnh giác nên các biểu hiện tiêu cực luôn được phát hiện đấu tranh. Tình hình an ninh được giữ vững do đó trong năm 1997 chi bộ làng đã được công nhận trong sạch vững mạnh. Chi đoàn thanh niên, Chi hội phụ nữ, Ban Mặt trận, Chi hội Cựu Chiến Binh đạt đơn vị vững mạnh. Làng đạt đơn vị “ An toàn làm chủ”.
Tóm lại dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân làng ta đã từng bước học tập, vận dụng vào xây dựng địa phương ngày càng đi lên, kinh tế ngày càng phát triển nên đời sống nhân dân được cải thiện hộ nghèo, hộ đói đã giảm rõ rệt. Hộ khá đã tăng. Nhiều hộ đã tiết kiệm để xây dựng nhà, mua sắm nội thất. Cụ thể :
- Trong làng đã có 14 hộ xây nhà bằng : Tường, Sơn, Bình, Thạch, Vị, Kế, Bình Hồng, Kỳ, Nghị, Trường, Tính, Trung, Bé, Tăng. Hơn 100 nhà cấp 4, còn 26 nhà không kiên cố.
- Có 10 hộ mua xe máy.
- Số hộ mua Tivi 59 hộ,
- Số hộ có Ra đi ô và cát xét 98 hộ.
- Số người qua Đại học 17 người.
- Số người qua Trung cấp 25 người.
- 100% con em trong làng đến tuổi được đi học.
- Số Sỹ quan cấp úy, cấp tá trong làng là 14 người.
- Số đảng viên trong làng từ khi có Đảng đến nay là 123 đồng chí.

Trên đây là lịch sử truyền thống của làng Đồng Đội từ khi xây dựng làng đến nay. Nhân dân làng ta hãy tự hào về truyền thống của mình đã đạt được. Đồng thời thấy hết những tồn tại thiếu sót còn mắc phải. Thông qua khai trương xây dựng làng Văn Hóa làn này chúng ta hãy đoàn kết, nhất trí xây dựng làng ngày càng giàu đẹp có nền kinh tế phát triển vũng chắc. Có nền văn hóa mới xây dựng làng trở thành làng kiểu mẫu.
Đánh máy lại ngày 27 tháng 4 năm 2011
Người đánh máy ; Trịnh Văn Hán


Lịch sử làng Đồng Đội, xã Nga Phượng, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa

Đăng lúc: 15/02/2022 07:39:49 (GMT+7)

Lịch sử làng Đồng Đội, xã Nga Phượng, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa

BCĐ “TDĐKXDĐSVH” CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
XÃ NGA LĨNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
LÀNG ĐỒNG ĐỘI

SƠ LƯỢC
Lịch sử truyền thống làng
Làng Đồng Đội là một trong năm làng thuộc xó Nga Lĩnh, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Húa. Làng Đồng Đội là một làng cổ cú từ thế kỷ 13 thời Lý. Làng Đồng Đội cú truyền thống đoàn kết, thương yêu, đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống, truyền thống cần cù sáng tạo trong lao động sản xuất, truyền thống ham học hiểu biết cầu tiến bộ, truyền thống giữ gỡn thuần phong mỹ tục luõn thường đạo lý nền văn hóa truyền thống của dân tộc cũng như phong tục tập quỏn của làng. Trải qua lịch sử hàng trăm năm làng vẫn giữ được truyền thống và tiếp tục phỏt huy để xây dựng làng Đồng Đội ngày càng giàu đẹp, văn minh, tiến bộ, đáp ứng yờu cầu trong thời đại mới.

PHẦN THỨ NHẤT
Quỏ trỡnh thành lập làng cho đến năm 1945 :

Cách đây gần 800 năm, năm 1205 khi vua Cao Tôn cùng vợ thứ 7 đi dẹp giặc Chiêm Thành về thấy nơi đây đất rộng phỡ nhiờu rộng rói, bà xin nhà vua cho bà và 7 người lính ở lại xây dựng làng lúc đó lấy tên là làng Dầu đội, về sau đổi là làng Đồng Đội và 7 vị lính này thành 7 ông tổ và cửa họ của làng đầu tiên. Đó là : 2 họ Phạm, 2 họ Trịnh, 1 họ Nguyễn, 1 họ Vũ và 1 họ Đồng.
Quỏ trỡnh xõy dựng và phát triển đến nay làng có gần 20 cửa Họ. Trong thời gian này nhân dân trong làng Đồng Đội đoàn kết giúp đỡ nhau để vượt qua những khó khăn về thiên nhiên về thời đại phong kiến. Lúc bấy giờ để phát triển và ông cha ta đó biết đúc kết những kinh nghiệm những sáng tạo để động viên nhân dân vượt qua khó khăn xây dựng làng, khai phá đất hoang để sản xuất sinh sống nên đó tạo nờn lớp người thuần phong mỹ tục. Cảnh vật bao la, tiềm năng phong phú, điền địa mênh mông. Cảnh vật lạ lùng như :
Đền Thượng Đẳng hai tũa hiển ứng nghiờm trang
Cống Đá nọ ngăn dũng nước đoái thủy hón
Núi Đất kia trấn ngọn giú Kim
Đường Đội Phủ ngày ngày kỡm cương ngựa xe trăm thứ quý
Mả Sứ Vương đêm khuya văng vẳng tiếng học hành kinh sử
Sốc Cõy Bàng kim quy triều quý
Địa hỡnh địa vật kết tinh gũ Mỏ Phượng
Do biết đúc kết những truyền thống để xây dựng và phát triển nên đến năm 1945 làng ta có 220 mẫu ruộng. Đồng Bái 93 mẫu, Đồng Chằm 72 mẫu, đát khoai Chiêm 53 mẫu. Trong làng trồng một Bái Thông đến năm 1945 cũn lại 16 cõy Thụng cao 8 m, đường kính 0,8m. Làng đó xõy dựng được 1 ngôi chùa, 1 đỡnh làng, 2 nghố và 1 Phủ. Hàng năm nhân dân tổ chức Lễ hội để động viên cổ vũ nhau phát huy sản xuất khắc phục khó khăn đưa làng ngày càng phát triển.
Kinh tế trong làng lúc này có nhiều gia đỡnh phỏt triển tốt như : ông Hội Thiềng, ông Đồ Mạnh, ông Phạm Văn Tuyến, ụng Phạm Văn Trắm, ụng Nguyễn Văn Trắc, ụng Phạm Văn Giảng, ụng Trịnh Văn Thao ...
Song dưới chế độ thực dân phong kiến làng Đồng Đội tuy hơn 200 mẫu ruộng đồng bái song hầu hết dân làng đều thiếu ăn. Nhiều người đó phải bỏ làng đi làm thuê kiếm ăn, cũn đại bộ phận không được học hành, không ai đỗ đạt. Như nhà thơ Tố Hữu đó núi :
...“Thưở nô lệ dân ta mất nước
Cảnh cơ hàn trời đất tối tăm
Một đời đau suốt trăm năm
Chim treo trên lửa cá nằm dưới dao”...
Nên ruộng đất cộng chung vào ruộng làng, ruộng họ, ruộng các hộ giàu có cũn người nghèo không có ruộng phải làm rẽ ruộng tô... Sưu thuế nặng nề, do đó đời sống không được cải thiện. Trong làng phải 80 người đi xe cút kít vẫn không đủ ăn.

PHẦN THỨ HAI
Thời kỳ 1945 - 1954

Trong đêm dài nô lệ dưới ách thống trị của thực dân phong kiến, sống trong cảnh nước mất nhà tan, cuộc đời của người dân lầm than đau khổ thỡ năm 1930 Đảng Cộng Sản Đông Dương ra đời. Đảng và Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó lónh đạo nhân dân vùng dậy đập tan gông xiềng của thực dân phong kiến, giành lại non sông đất nước. Tháng 9 năm 1945 Bác Hồ đó đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hũa. Đảng, Bác đó đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi nhà. Trong đó có làng Đồng Đội chúng ta. Đế quốc Pháp vẫn thực hiện âm mưu xâm lược đất nước ta. Năm 1946 Bác Hồ đó kờu gọi toàn quốc khỏng chiến. Nhõn dõn làng ta đó hưởng ứng lời kêu gọi của Bác cùng cả nước lên đường giết giặc bảo vệ non sông đất nước. Cụ thể là : Để chuẩn bị cho khởi nghĩa thành công, vào năm 1944 gia đỡnh ụng Phạm Văn Di là cơ sở đặt chỉ huy và ấn loát tài liệu của đồng chí Hoàng Xung Phong Trưởng đoàn, đồng chí Lưu Thừa Kế chỉ huy quân sự, đồng chí Phạm Minh Thanh giáo viên trường Quân chính, đồng chí Lê Thế Sơn văn phũng ấn loỏt để chỉ đạo phong trào ở Nga Sơn lúc bấy giờ.
Để chuẩn bị cho khởi nghĩa thành công năm 1944 làng ta đó cú 42 người tham gia huấn luyện đi khởi nghĩa năm 1945 cướp chính quyền ở Nga Sơn. Ngày 19/8/1945 đó lật đổ chính quyền phong kiến ở Nga Sơn đến ngày 22/8/1945 có 1 thuyền Nhật rút qua sông Hoạt được lệnh 42 anh em làng ta đó tham gia cựng với xó đánh thuyền Nhật ở cầu Báo Văn. Trong trận này đồng chí Trịnh Văn Ngần đó hy sinh được công nhận là liệt sỹ.
Sau khi giành được độc lập, thực dõn Phỏp đó quay trở lại xõm lược nước ta một lần nữa. Trong thời kỳ này ngoài việc sản xuất xây dựng địa phương làng ta đó hưởng ứng các phong trào của Đảng, Bác Hồ là “Khỏng chiến – Kiến quốc” làng đó thành lập cỏc tổ chức, cỏc đoàn thể ở địa phương như : Mặt trận thống nhất, Phụ nữ cứu quốc, Thanh niờn cứu quốc, dõn quõn tự vệ ... để thực hiện cỏc nhiệm vụ tham gia khỏng chiến và xõy dựng đời sống mới.
Những khỏng chiến chống Phỏp 1953 – 1954 toàn dõn thực hiện rào làng chiến đấu, đào giao thông hào xung quanh làng, mở đường thông từ nhà nọ sang nhà kia để cơ động đánh địch. Khi địch càn đội du kích sẵn sàng ứng cứu với các xó ngoài để chống càn đánh địch, vận tải thương binh. Số ở lại tập gài mỡn, gài chụng hướng dẫn dân sơ tán khi địch càn đến với tinh thần “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Những năm 1953, 1954 chựa làng là nơi giam giữ tù binh Pháp bắt được từ cỏc trận địa đánh Phỏp của huyện Nga Sơn.
Trong thời kỳ này làng có 13 gia đỡnh cho mượn nhà làm kho trụ sở Việt Minh : ông Phạm Văn Huynh, ông Trịnh Văn Dư, ông Vũ Đỡnh Hoành, ụng Trịnh Văn Thao, ông Trịnh Văn Dật, ông Nguyễn Văn Hiệp, ông Phạm Văn Giảng, ông Phạm Văn Trích, ông Phạm Văn Di, bà Vũ Thị Kẻng, ông Phạm Văn Tuyến, ông Đồng Văn Hoán, ông Phạm Văn Giáo. Tham gia mua “Cụng trỏi khỏng chiến” 1550 kg thóc, mua phiếu kháng chiến 10 cái 2000 đồng, hưởng ứng “Tuần lễ Đồng” ủng hộ được 40 kg đồng gồm : 2 mâm đồng, một chiêng, 2 nồi 30, hưởng ứng “Tuần lễ Vàng” được 2 đồng cân Vàng, 11 đồng cân Bạc. Tham gia “Hũ gạo khỏng khỏng chiến” được 110 kg, tham gia Quỹ mua súng 320 kg, tham gia đoàn phụ Quốc phũng 560 kg thúc, tham gia Quỹ quõn lương 500 kg thóc, Quỹ Công lương 1500kg, lúa Hồ Chủ Tịch khao quân 120 kg, ủng hộ bộ đội địa phương 1200kg, ủng hộ Chi bộ 600kg. Bộ đội địa phương 6 người có 4 đảng viên, bộ đội chủ lực 22 người có 16 đảng viên, du kích 42 người có 15 đảng viên, tự vệ 22 người có 6 đảng viên. Tham gia 12 đợt Dân công với 720 lượt người. Trong khỏng chống Phỏp làng cú 10 người hy sinh, trong đó cú 5 người được truy tặng liệt sỹ là : Trịnh Văn Ngần, Vũ Đỡnh Ngận, Phạm Văn Soỏn, Đồng Văn Sửu, Vũ Đỡnh Hoành ; 5 người được truy tặng tử sỹ là : Vũ Đỡnh Bảo, Phạm Văn Thống, Phạm Văn Sạn, Phạm Văn Hữu, Trịnh Văn Hoạy.
Làng ta đó đóng góp cho xó nhiều đồng chí cốt cán chủ chốt ở xó như : đc Đồng Thanh Nguyên, đc Phạm Văn Khuông, đc Phạm Văn Đạc, đc Phạm Đức Nhân, đc Phạm Đức Cảng, đc Trần Hữu Hũa, đc Phạm Văm Lại, đc Phạm Văn Môn, đc Đồng Văn Nguụn ...
Về Văn hóa xó hội, Hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng, Bác Hồ về phong trào “diệt giặc Dốt” làng ta đó tớch cực tham gia phong trào ngày sản xuất và chuẩn bị khỏng chiến, tối đến theo học các lớp Bỡnh dõn học vụ để thực hiện xóa mù chữ. Đến năm 1953 thỡ làng hoàn thành chương trỡnh xúa mự chữ. Từ đây phong trào giỏo dục phổ thụng của làng đó hỡnh thành và phỏt triển. Cỏc gia đỡnh đều giỏo dục động viờn cho con em đi học từ lúc 5 – 6 tuổi để không cũn người mù chữ ở địa phương.
Thời gian này làng ta đó cú tổ Đảng lúc đầu do đồng chí Phạm Văn Đạc, sau đó đồng chí Vũ Văn Lự, đồng chí Đồng Thanh Nguyên. Đến năm 1954 trong làng đó cú 25 đảng viên.
Trong thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp làng ta đó được khen thưởng 1 Bảng vàng danh dự, 2 Huân chương, 45 Huy chương, 4 Bằng khen, 75 Giấy khen.

PHẦN THỨ BA
Thời kỳ 1954 - 1975
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hũa bỡnh được lập lại trên miền Bắc nhân dân ta phấn khởi đón nhận chính sách cải cách ruộng đất của Đảng và Nhà nước. Giấc mơ bao đời của người lao động có ruộng để sản xuất đó trở thành hiện thực. Nhõn dõn phấn khởi sản xuất. Trong thời gian này phong trào vần công đổi công được ra đời để giúp nhau sản xuất mùa vụ khắc phục khó khăn về lao động và khắc phục thiên nhiên.
Năm 1957, 1958 tổ đổi công, vần công được thành lập. Xóm Đồng Thanh có tập đoàn Hồng Thái, tập đoàn Trung Thành. Xóm Đồng Tâm có tập đoàn Tân thành, tập đoàn Tràng Sinh. xóm Đồng Minh có tập đoàn Hồng Sơn, tập đoàn Anh Sơn, tập đoàn Tương Lai. Đến năm 1958 ở xóm Đồng Minh Hợp tác xó đầu tiên ra đời do ông Vũ Văn Hối làm chủ nhiệm. Đến năm 1959 hai hợp tỏc xó Đồng Thanh và đồng Tâm ra đời. Hợp tác xó Đồng Thanh do ông Vũ Đỡnh Khuyếch làm chủ nhiệm. Hợp tỏc xó Đồng Tâm do ông Phạm Văn Lại làm chủ nhiệm.
Năm 1960 sát nhập cả làng thành một Hợp tác xó cú 176 hộ tham gia do ụng Đồng Thanh Nguyên làm chủ nhiệm đến năm 1962 100% số hộ trong làng vào hợp tác xó đó làm một nhà kho 5 gian và 2500m2 sân. Đến năm 1964 sát nhập với làng Vân Hoàn thành hợp tác xó Quyết Thắng do ụng Phạm Văn Môn làm chủ nhiệm.
Năm 1967 Đảng cú chủ trương xõy dựng hợp tỏc xó toàn xó Nga Lĩnh do bà Nguyễn Thị Tớch làm chủ nhiệm.
Hưởng ứng chủ trương của Đảng , nhõn dõn làng ta lại phấn khởi đem góp ruộng, trâu bũ, cày bừa, cụng cụ sản xuất vào tập thể hợp tỏc xó để phỏt triển sản xuất lớn và cú điều kiện để đưa cơ giới hóa vào sản xuất nụng nghiệp. Thực hiện chủ trương này của Đảng nờn phong trào hợp tỏc xó phỏt triển mạnh. Tiến bộ khoa học kỹ thuật được áp dụng nên năng suất cõy trồng, chăn nuụi được tăng lờn, thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh hàng năm đều tăng, đời sống của mọi nhà đó được cải thiện.
Ở miền Nam chính quyền Ngô Đỡnh Diệm cấu kết với đế quốc Mỹ xóa bỏ hiệp định Giơ ne vơ về thống nhất đất nước. Ngụ Đỡnh Diệm luụn luụn hũ hột lấp sụng Bến Hải bắc tiến. Nhõn dõn ta lại đi theo tiếng gọi của Đảng vừa sản xuất vừa chiến đấu để thống nhất đất nước. Do đó cuộc kháng chiến chống Mỹ lại tiếp diễn từ năm 1954 – 1975.
Hưởng ứng phong trào đó làng ta đó tham gia mọi phong trào do Đảng và Bác Hồ phát độngnhư ; phong trào “Ba sẵn sàng” của Thanh niờn, phong trào “Ba đảm đang” của Phụ nữ. Xây dựng đội Dân quân trực chiến. Năm 1964 địch đánh phá miền Bắc trong làng đó xõy dựng được Trung đội Dân quân trực chiến 12 người do ông Trịnh Văn Chánh phụ trách để bắn máy bay. Hưởng ứng phong trào “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”, “ Tất cả vỡ tiền tuyến” để thắng Mỹ thống nhất đất nước nên làng ta đó cùng nhân dân cả nước phấn đấu hoàn thành mọi nhiệm vụ chiến đấu và phục vụ chiến đấu. Thời kỳ này làng đó thực hiện đẩy mạnh sản xuất ; hàng năm đóng góp đầy đủ thuế nghĩa vụ cho nhà nước ; hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ quốc phũng an ninh. Trong khỏng chiến chống Mỹ làng đó cú :
- Tham gia bộ đội, du kích 147 người. Có gia đỡnh 2-3 con nhập ngũ như : bà Trịnh Thị Coi, bà Phạm Thị Giũ, ụng Vũ Đỡnh Dũng, bà Phạm Thị Sạn.
- Thương binh trong chống Mỹ có 9 người : Anh Phạm Văn Châu, anh Vũ Đỡnh Cường, Anh Trịnh Văn Đem, Anh Vũ Đỡnh Hà, Anh Trịnh Quốc Khỏnh, ễng Nguyễn Hữu Phổ, Anh Vũ Đỡnh Xớch, Anh Nguyễn Văn Thảo.
- Liệt sỹ chống Mỹ 20 liệt sỹ.
- Thời kỳ bảo vệ Tổ quốc Thương binh anh Phạm Văn Thư.
Cỏc liệt sỹ, cỏc thương binh, cỏc gia đỡnh cú người tham gia khỏng chiến đó được Đảng và Nhà nước tặng thưởng hàng trăm Huõn, Huy chương các loại càng tụ thắm cho truyền thống cỏch mạng của làng.

PHẦN THỨ TƯ
Thời kỳ từ năm 1975 đến nay


Sau đại thắng Mùa xuân năm 1975 Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, cả nước đi lên Chủ nghĩa xó hội. Nhõn dõn ta nhanh chúng hàn gắn vết thương chiến tranh phát triển kinh tế làm giàu cho quê hương đất nước.
Nhân dân làng ta đó từng bước thay đổi cách nghĩ, cách làm đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực hiện chuyển đổi sản xuất từ khoán 100 sang khoán 10 và đổi mới Hợp tác xó ... nhõn dõn trong làng đó hưởng ứng tích cực.
Thời kỳ này làng ta đó cú 211 hộ, 873 khẩu. Trong làng đó cú chi bộ thời điểm cao nhất có đến 50 đảng viên.
Về kinh tế đó từng bước thay đổi cách nghĩ, cách làm trên đồng ruộng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và đưa giống mới, giống có năng suất cao vào sản xuất nên năng suất ngày càng đưa lên bỡnh quân lương thực đạt hàng vụ từ 200 – 220 kg/ sào. Vụ Đông bớt khoai đưa cây Ngô, cây khoai tây, lạc đông, rau màu ... vào sản xuấ. Vụ Chiêm giảm Khoai tăng Ngô, tăng Lạc và Ngô xen Lạc ... nên năng suất ngày càng cao đời sống nhân dân được nâng lên rừ rệt.
Ngoài sản xuất nông nghiệp trong làng đó phỏt động đẩy mạnh chăn nuôi bũ, lợn, cỏ, gà để tăng thu nhập. Tiêu biểu như hộ ông Phạm Văn Duyến, ụng Nguyễn Hữu Tuyờn, ụng Phạm Đức Phiờn, ụng Phạm Đức Hiều, ụng Trịnh Anh Duyờn, ụng Phạm Văn Tập, anh Trịnh Quốc Lịch, anh Trần Văn Hựng ...
Làng đó động viên các hộ có điều kiện đầu tư trang thiết bị, phương tiờn để sản xuất công nghiệp như : mua máy nghiền xát, xe đay, xe lừi, dúc quại, đốt vôi, đốt gạch. Tiêu biểu như : mua sắm mỏy cày cú anh Nguyễn Hữu Cảnh, anh Nguyễn Hữu Huấn, anh Phạm Văn Quý; mỏy nghiền xỏt ụng Trịnh Văn Tý, anh Trịnh Văn Thành, anh Trịnh Văn Ân, anh Phạm Văn Tớnh, Anh Phạm Văn Châu ; máy xe Đay anh Trịnh Hào Quang, anh Trịnh Văn Đem.
Đi đôi với đẩy mạnh sản xuất chi bộ đó chỉ đạo củng cố xây dựng các đoàn thể trong làng ngày càng vững mạnh như : Chi hội Người Cao Tuổi phát động phong trào “ễng bà, cha mẹ mẫu mực con chỏu hiếu thảo” ; phong trào “Tuổi cao trớ càng cao” năm 1991 -1993 được công nhận 22 cụ đạt danh hiệu “ễng bà, cha mẹ mẫu mực con chỏu hiếu thảo”. Chi hội phụ nữ có phong trào sinh đẻ có kế hoạch và giúp nhau “Xóa đói giảm nghèo” ... Thanh niờn cú phong trào “Thanh niờn lập nghiệp”. Về an ninh chớnh trị : Làng cú truyền thống trong thực hiện cụng tỏc Quõn sự - Quốc phũng nờn hàng năm thanh niên đến tuổi đều phấn khởi nhập ngũ, không có người đào bỏ ngũ. Tỡnh hỡnh an ninh trong làng luụn luụn được giữ vững. Tổ an ninh - bảo vệ thường xuyờn được củng cố và tớch cực thực hiện cú hiệu quả nhiệm vụ bảo vệ sản xuất, bảo vệ an ninh trật tự. Nhõn dõn tron làng luụn luụn nờu cao cảnh giỏc nờn cỏc biểu hiện gõy mất an ninh trật tự an toàn xó hội, cỏc biểu hiện tiêu cực luôn được phát hiện đấu tranh ngăn chặn kịp thời. Với những thành tớch xuất sắc trong lónh đạo, chỉ đạo cỏc cụng tỏc, cỏc phong trào của làng, do đó trong năm 1997 chi bộ của làng đó được công nhận đạt chi bộ “Trong sạch vững mạnh”. Chi đoàn thanh niên, Chi hội phụ nữ, Ban cụng tỏc Mặt trận, Chi hội Cựu Chiến Binh đạt Chi hội vững mạnh. Làng đạt đơn vị “ An toàn làm chủ”.
Đến nay dưới sự lónh đạo của Đảng, nhân dân làng ta đó từng bước học tập, vận dụng vào xây dựng địa phương ngày càng đi lên, kinh tế ngày càng phát triển nên đời sống nhân dân được cải thiện hộ nghèo, hộ đói đó giảm rừ rệt. Hộ khỏ đó tăng. Nhiều hộ đó tiết kiệm để xây dựng nhà, mua sắm nội thất. Cụ thể :
Trong làng đó cú 14 hộ xõy nhà bằng : ễng Đinh Hữu Tường, ụng Trần Anh Sơn, ụng Ngụ Thanh Bỡnh, bà Trần Thị Thạch, anh Nguyễn Duy Vị, anh Trịnh Văn Kế, anh Nguyễn Văn Bỡnh Hồng, anh Nguyễn Hồng Kỳ, ụng Nguyễn Duy Nghị, anh Lờ Hồng Trường, anh Phạm Văn Tớnh, anh Phạm văn Trung, anh Vũ Đỡnh Bộ, anh Phạm văn Tăng. Trong làng cũn hơn 100 nhà cấp 4, 26 nhà khụng kiờn cố.
- Cú 10 hộ mua xe mỏy.
- Số hộ mua Tivi 59 hộ,
- Số hộ có Ra đi ô và cát xét 98 hộ.
- Số người qua Đại học 17 người.
- Số người qua Trung cấp 25 người.
- 100% con em trong làng đến tuổi được đi học.
- Số Sỹ quan cấp úy, cấp tá trong làng là 14 người.
- Số đảng viên trong làng từ khi có Đảng đến nay là 123 đồng chí.

Trên đây là lịch sử truyền thống của làng Đồng Đội từ khi hỡnh thành, xõy dựng và phỏt triển đến nay. Nhân dân làng ta hóy tự hào về truyền thống của làng đó đạt được trong suốt chiều dài lịch sử. Làng ta khai trương xõy dựng làng văn húa là điều kiện tốt để làng ta tiếp tục xõy dựng và phỏt triển. Để xõy dựng thành cụng làng văn húa chỳng ta hóy đoàn kết, nhất trí, đồng sức, đồng lũng phỏt huy những ưu thế, ưu điểm, khắc phục những hạn chế phấn đấu xõy dựng làng ta cú nền kinh tế phỏt triển, văn húa xó hội tiến bộ, quốc phũng an ninh được giữ vững, trật tự an toàn xó hội ổn định, xõy dựng làng ngày càng giàu đẹp, văn minh đạt cỏc tiờu chuẩn của làng văn húa .

Bản gốc
BCĐ “TDĐKXDĐSVH” Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt nam
Xó Nga Lĩnh Độc lập - Tự do - Hạnh phỳc
Làng Đồng Đội

Sơ lược
Lịch sử truyền thống làng
Kính thưa các đồng chí đại biểu !
Kính thưa toàn thể các cụ, các mẹ và nhân dân làng Đồng Đội !
Hôm nay làng Đồng Đội chúng ta tổ chức ra mắt xây dựng Làng Văn Hóa, tôi xin thay mặt Ban tổ chức báo cáo sơ lược lịch sử truyền thống của làng Đồng Đội từ khi xây dựng đến nay.
Chỳng ta tự hũa vinh dự biết bao về truyền thống của tổ tiờn làng ta từ khi xõy dựng đến nay, đó là đoàn kết, thương yêu, đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống, truyền thống cần cù sáng tạo trong lao động sản xuất, truyền thốngham học hiểu biết cầu mong tiến bộ, truyền thống giữ gỡn thuần phong mỹ tục luõn thường đạo lý nền văn hóa truyền thống của dân tộc cũng như của làng. Ôn lại những truyền thống đó chúng ta cùng nhau giữ gỡn và phát huy hơn nữa để xây dựng làng Đồng Đội ngày càng đổi thay, ngày càng giàu đẹp tiến bộ, xứng đáng là làng văn hóa trong thời đại mới.

Phần thứ nhất
Quỏ trỡnh thành lập làng cho đến năm 1945 :

Cách đây gần 800 năm, năm 1205 khi vua Cao Tôn cùng vợ thứ 7 đi dẹp giặc Chiêm Thành về thấy nơi đây đất rộng phỡ nhiờu rộng rói, bà xin nhà vua cho bà và 7 người lính ở lại xây dựng làng lúc đó lấy tên là làng Dầu đội, về sau đổi là làng Đồng Đội và 7 vị lính này thành 7 ông tổ và cửa họ của làng đầu tiên. Đó là : 2 họ Phạm, 2 họ Trịnh, 1 họ Nguyễn, 1 họ Vũ và 1 họ Đồng.
Quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển đến nay làng có gần 20 cửa Họ. Trong thời gian này nhân dân trong làng Đồng Đội đoàn kết giúp đỡ nhau để vượt qua những khó khăn về thiên nhiên về thời đại phong kiến. Lúc bấy giờ để phát triển và ông cha ta đó biết đúc kết những kinh nghiệm những sáng tạo để động viên nhân dân vượt qua khó khăn xây dựng làng, khai phá đất hoang để sản xuất sinh sống nên đó tạo nờn lớp người thuần phong mỹ tục. Cảnh vật bao la, tiềm năng phong phú, điền địa mênh mông. Cảnh vật lạ lùng như: “ Đền Thượng Đẳng hai tũa hiển ứng nghiờm trang”, “ Cống Đá nọ ngăn dũng nước đoái thủy hón”, “Nỳi Đát kia trấn ngon gió Kim”, Đường Đội Phủ ngày ngày kỡm cương ngựa xe trăm thứ quý”, “ mả Sứ Vương đêm khuya văng vẳng tiếng học hành kinh sử”, “ Sốc Cây Bàng kim quy triều quý địa hỡnh địa vật chất tinh gũ Mỏ Phượng”.
Do biết đúc kết những truyền thống để xây dựng và phát triển nên đến năm 1945 làng ta có 220 mẫu ruộng. Đồng Bái 93 mẫu, Đồng Chằm 72 mẫu, đát khoai Chiêm 53 mẫu. Trong làng trồng một Bái Thông đến năm 1945 cũn lại 16 cõy Thụng cao 8 m, đường kính 0,8m. Làng đó xõy dựng được 1 ngôi chùa, 1 đỡnh làng, 2 nghố và 1 Phủ. Hàng năm nhân dân tổ chức Lễ hội để động viên cổ vũ nhau phát huy sản xuất khắc phục khó khăn đưa làng ngày càng phát triển.
Rất vinh dự chùa làng ta là nơi giam giữ tù binh Pháp năm 1953, 1954.
Kinh tế trong làng lúc này có nhiều gia đỡnh phỏt triển tốt như : ông Hội Thiềng, ông Đồ Mạnh, ông Tuyến, ông Trắm, ông Trắc, ông Tập, ụng Thao ...
Song dưới chế độ thực dân phong kiến làng Đồng Đội tuy hơn 200 mẫu ruộng đồng bái song hầu hết dân làng đều thiếu ăn. Nhiều người đó phải bỏ làng đi làm thuê kiếm ăn, cũn đại bộ phận không được học hành, không ai đỗ đạt. Như nhà thơ Tố Hữu đó núi :
...“Thưở nô lệ dân ta mất nước
Cảnh cơ hàn trời đất tối tăm
Một đời đau suốt trăm năm
Chim treo trên lửa cá nằm dưới dao”...
Nên ruộng đất tập trung vào ruộng làng, ruộng họ, ruộng cỏc hộ giàu cú cũn người nghèo không có ruộng phải làm rẽ ruộng tô... Sưu thuế nặng nề, do đó đời sống không được cải thiện. Trong làng phải 80 người đi xe cút kít vẫn không đủ ăn.

Phần thứ hai
Thời kỳ1945 - 1954

Trong đêm dài nô lệ dưới ách thống trị của thực dân phong kiến, sống trong cảnh nước mất nhà tan, cuộc đời của người dân lầm than đau khổ thỡ năm 1930 Đảng Cộng Sản Đông Dương ra đời. Đảng, Bác Hồ kính yêu đó lónh đạo nhân dân vùng dậy đập tan gông xiềng của thực dân phong kiến, giành lại non sông đất nước. Tháng 9 năm 1945 Bác Hồ đó đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hũa. Đảng, Bác đó đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi nhà. Trong đó có làng Đồng Đội chúng ta. Đế quốc Pháp vẫn thực hiện âm mưu xâm lược đất nước ta. Năm 1946 Bác Hồ đó kờu gọi toàn quốc khỏng chiến. Nhõn dõn làng ta đó hưởng ứng lời kêu gọi của Bác cùng cả nước lên đường giết giặc bảo vệ non sông đất nước. Cụ thể là : Để chuẩn bị cho khởi nghĩa thành công, vào năm 1944 gia đỡnh ụng Phạm Văn Di là cơ sở đặt chỉ huy và ấn loát tài liệu của đồng chí Hoàng Xung Phong Trưởng đoàn, đồng chí Lưu Thừa Kế chỉ huy quân sự, đồng chí Phạm Minh Thanh giáo viên trường Quân chính, đồng chí Lê Thế Sơn văn phũng ấn loỏt để chỉ đạo phong trào ở Nga Sơn lúc bấy giờ.
Để chuẩn bị cho khởi nghĩa thành công năm 1944 làng ta đó cú 42 người tham gia huấn luyện đi khởi nghĩa năm 1945 cướp chính quyền ở Nga Sơn. Ngày 19/8/1945 đó lật đổ chính quyền phong kiến ở Nga Sơn đến ngày 22/8/1945 có 1 thuyền Nhật rút qua sông Hoạt được lệnh 42 anh em làng ta đó tham gia cựng với xó đánh thuyền Nhật ở cầu Báo Văn. Trong trận này đồng chí Trịnh Văn Ngần đó hy sinh được công nhận là liệt sỹ.
Trong thời kỳ này ngoài việc sản xuất xây dựng địa phương làng ta đó hưởng ứng các phong trào của Đảng, Bác Hồ kêu gọi thành lập các tổ chức ở địa phương như ; Mặt trận thống nhất, Phụ nữ cứu quốc, Thanh niên cứu quốc, dân quân tự vệ ... nên làng ta đó tham gia ở thời kỳ này kết quả như sau :
Năm 1953 – 1954 toàn dân thực hiện rào làng chiến đấu, đào giao thông hào xung quanh làng, mở đường thông từ nhà nọ sang nhà kia để cơ động đánh địch. Khi địch càn đội du kích sẵn sàng ứng cứu với các xó ngoài để chống càn đánh địch vận tải thương binh. Số ở lại tập gài mỡn, gài chụng hướng dẫn dân sơ tán khi địch càn đến ... với một khí thế sôi nổi tấp nập.
Có 13 gia đỡnh cho mượn nhà làm kho trụ sở Việt Minh : ông Phạm Văn Huynh, ông cụ Trịnh Văn Dư (Cựu Dư), ông Hoành, ông Thao, ông Trịnh Văn Dật, ông Phạm Văn Trích, ông Phạm Văn Tuyến, ông Nguyễn Văn Hiệp, ông Phạm Văn Di, ông Đồng Văn Hoán, ông Phạm Văn Giảng, bà Vũ Thị Kẻng, ông Phạm Văn Giáo. Tham gia mua Công trái kháng chiến 1550 kg thóc, mua phiếu kháng chiến 10 cái 2000 đồng, hưởng ứng Tuần lễ Đồng ủng hộ được 40 kg đồng gồm : 2 mâm đồng, một chiêng, 2 nồi 30, hưởng ứng Tuần lễ Vàng được 2 đồng cân Vàng, 11 đồng cân Bạc. Tham gia Hũ gạo kháng kháng chiến được 110 kg, tham gia Quỹ mua súng 320 kg, tham gia đoàn phụ Quốc phũng 560 kg thúc, tham gia Quỹ quõn lương 500 kg thóc, Quỹ Công lương 1500kg, lúa Hồ Chủ Tịch khao quân 120 kg, ủng hộ bộ đội địa phương 1200kg, ủng hộ Chi bộ 600kg. Bộ đội địa phương 6 người có 4 đảng viên, bộ đội chủ lực 22 người có 16 đảng viên, du kích 42 người có 15 đảng viên, tự vệ 22 người có 6 đảng viên. Tham gia 12 đợt Dân công với 720 lượt người. Hy sinh trong kháng chống Pháp 10 người trong đó liệt sỹ 5 : Ngần. Ngận, Soán, Sửu, Hoành ; tử sỹ 5 : Bảo, Thống, Sạn, Hữu, Hoạy.
Làng ta đó đóng góp cho xó nhiều đồng chí cốt cán chủ chốt ở xó như : đc Nguyên, đc Khuông, đc Đạc, đc Nhân, đc Cảng, đc Hũa, đc Lại, đc Môn, đc Nguôn ...
Về Văn hóa xó hội, Hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng, Bác Hồ về phong trào diệt giặc Dốt làng ta đó tớch cực tham gia phong trào ngày sản xuất và chuẩn bị kháng chiến, tối đốt đèn theo học cỏc lớp Bỡnh dõn học vụ để thực hiện xóa mù chữ. Đến năm 1953 thỡ làng hoàn thành và giỏo dục cho cỏc gia đỡnh sắp xếp cho con cỏi đi học từ lúc 5 – 6 tuổi để không cũn người mù chữ ở địa phương.
Thời gian này làng ta đó cú tổ Đảng lúc đầu do đồng chí Phạm Văn Đạc, sau đó đồng chí Vũ Văn Lự, đồng chí Đồng Thanh Nguyên. Đến năm 1954 trong làng đó cú 25 đảng viên.
Trong thời gian này làng ta đó được khen thưởng 1 Bảng vàng danh dự, 2 Huân chương, 45 Huy chương, 4 Bằng khen, 75 Giấy khen.

Phần III
Thời kỳ 1954 - 1975
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hũa bỡnh được lập lại trên miền Bắc nhân dân ta phấn khởi đón nhận chính sách cải cách ruộng đất của Đảng và Nhà nước. Giấc mơ bao đời của người lao động có ruộng để sản xuất đó trở thành hiện thực. Nhõn dõn phấn khởi sản xuất. Trong thời gian này phong trào vần cụng đổi công được ra đời để giúp nhau sản xuất mùa vụ khắc phục khó khăn về lao động và khắc phục thiên nhiên.
Năm 1957, 1958 tổ đổi công, vần công được thành lập. Xóm Đồng Thanh có tập đoàn Hồng Thái, tập đoàn Trung Thành. Xóm Đồng Tâm có tập đoàn Tân thành, tập đoàn Tràng Sinh. xóm Đồng Minh có tập đoàn Hồng Sơn, tập đoàn Anh Sơn, tập đoàn Tương Lai. Đến năm 1958 ở xóm Đồng Minh Hợp tác xó đầu tiên ra đời do ông Vũ Văn Hối làm chủ nhiệm. Đến năm 1959 hai hợp tác xó Đồng Thanh và đồng Tâm ra đời. Hợp tác xó Đồng Thanh do ông Vũ Đỡnh Khuyếch làm chủ nhiệm. Hợp tỏc xó Đồng Tâm do ông Phạm Văn Lại làm chủ nhiệm.
Năm 1960 sỏt nhập cả làng thành một Hợp tỏc xó cú 176 hộ tham gia do ụng Đồng Thanh Nguyên làm chủ nhiệm đến năm 1962 100% số hộ trong làng vào hợp tác xó đó làm một nhà kho 5 gian và 2500m2 sân. Đến năm 1964 sát nhập với làng Vân Hoàn thành hợp tác xó Quyết Thắng do ông Phạm Văn Môn làm chủ nhiệm.
Năm 1967 lên hợp tác xó toàn xó Nga Lĩnh do bà Nguyễn Thị Tớch làm chủ nhiệm.
Hưởng ứng chủ trương của Đảng, nhân dân ta lại phấn khởi đem góp ruộng, trâu bũ, cày bừa, cụng cụ sản xuất vào tập thể hợp tỏc xó để làm ăn và có cơ sở để đưa cơ giới hóa vào nông thônhợp tác xó Quyết Thắng do ụng Phạm Văn Môn làm chủ nhiệm.
Năm 1967 lên hợp tác xó toàn xó Nga Lĩnh do bà Nguyễn Thị Tớch làm chủ nhiệm.
Hưởng ứng chủ trương của Đảng, nhân dân ta lại phấn khởi đem góp ruộng, trõu bũ, cày bừa, cụng cụ sản xuất vào tập thể hợp tỏc xó để làm ăn và có cơ sở để đưa cơ giới hóa vào nông thôn nên phong trào hợp tác xó phỏt triển mạnh. Tiến bộ khoa học kỹ thuật được áp dụng nên đời sống của mọi nhà đó được nâng lên. Năng suất hàng năm đều phát triển.
ở miền Nam chính quyền Ngô Đỡnh Diệm cấu kết với đế quốc Mỹ xóa bỏ hiệp định Giơ ne vơ về thống nhất đất nước. Diệm luôn hũ hột lấp sụng Bến Hải bắc tiến. Nhõn dõn ta lại đi theo tiếng gọi của Đảng vừa sản xuất vừa chiến đấu để thống nhất đất nước. Do đó cuộc kháng chiến chống Mỹ lại tiếp diễn từ năm 1954 – 1975.
Hưởng ứng phong trào đó làng ta đó tham gia mọi phong trào do Đảng và Bác Hồ phát độngnhư ; phong trào 3 sẵn sàng của Thanh niên, phong trào 3 đảm đang của Phụ nữ. Xây dựng đội Dân quân trực chiến. Năm 1964 địch đánh phá miền Bắc trong làng đó xõy dựng được Trung đội Dân quân trực chiến 12 người do ông Trịnh Văn Chánh phụ trách để bắn máy bay. Hưởng ứng phong trào “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”, “ Tất cả vỡ tiền tuyến” để thắng Mỹ thống nhất đất nước nên làng ta đó cựng nhõn dõn cả nước hoàn thành sứ mệnh của mỡnh. Đó là :
- Hàng năm đóng góp đầy đủ thuế nghĩa vụ cho nhà nước.
- Tham gia bộ đội,du kích 147 người. Có gia đỡnh 2-3 con nhập ngũ như : bà Trịnh Thị Coi, bà Giũ, ụng Vũ Đỡnh Dũng.
- Thương binh trong chống Mỹ có 9 người : Anh Phạm Văn Châu, anh Vũ Đỡnh Cường, Anh Trịnh Văn Đem, Anh Vũ Đỡnh Hà, Anh Trịnh Quốc Khỏnh, ễng Nguyễn Hữu Phổ, Anh Vũ Đỡnh Xớch, Anh Nguyễn Văn Thảo.
- Liệt sỹ chống Mỹ 20 người.
Thương binh thời kỳ bảo vệ Tổ quốc anh Phạm Văn Thư.
Đó đem về hàng trăm Huân chương các loại cho thôn ta.

Phần IV
Thời kỳ từ năm 1975 đến nay


Sau đại thắng Mùa xuân năm 1975 Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, cả nước đi lên Chủ nghĩa xó hội. Nhân dân ta nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh phát triển kinh tế làm giàu cho quê hương đất nước.
Nhân dân làng ta đó từng bước thay đổi cách nghĩ, cách làm đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực hiện chuyển đổi sản xuất từ khoán 100 sang khoán 10 và đổi mới Hợp tác xó ... nhõn dõn trong làng đó hưởng ứng tích cực.
Thời kỳ này làng ta đó cú 211 hộ, 873 khẩu. Trong làng đó cú chi bộ thời ddđiiiểm cao nhất có đến 50 đảng viên.
Về kinh tế đó từng bước thay đổi cách nghĩ, cách làm trên đồng ruộng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và đưa giống mới, giống có năng suất cao vào sản xuất nên năng suất ngày càng đưa lên bỡnh quõn lương thực đạt hàng vụ từ 200 – 220 kg/ sào. Vụ Đông bớt khoai đưa cây Ngô, cây khoai tây, lạc đông, rau màu ... vào sản xuấ. Vụ Chiêm giảm Khoai tăng Ngô, tăng Lạc và Ngô xen Lạc ... nên năng suất ngày càng cao đời sống nhân dân được nâng lên rừ rệt.
Ngoài sản xuất nông nghiệp trong làng đó phỏt động đẩy mạnh chăn nuôi Bũ, Lơn, cá, Gà để tăng thu nhập. Tiêu biểu như hộ ông Duyến, ông Tuyên, ông Phiên, ông Hiều, ông Duyên, ông Tập, anh Lịch, anh Hùng ...
Đó động viên các hộ có điều kiện đầu tư làm công nghiệp như : mua máy nghiền xát, xe đay, xe lừi, dúc quại, đốt vôi, đốt gạch. Tiêu biểu như : mua máy cày anh Cảnh, anh Huấn, anh Quý; mỏy nghiền xỏt ụngTý, anh Thành, anh Ân, anh Tớnh, Anh Chõu ; mỏy xe Đay anh Quang, anh Đem.
Đi đôi với sản xuất chi bộ đó chỉ đạo củng cố xây dựng các đoàn thể trong làng ngày càng vững mạnh như : Chi hội Người Cao Tuổi phát động phong trào ông bà, cha mẹ mẫu mực con cháu hiếu thảo ; tuổi cao trí càng cao 1991 -1993 được công nhận 22 cụ. Chi hội phụ nữ có phong trào sinh đẻ có kế hoạch và giúp nhau xóa đói giảm nghèo ... Thanh niên có phong trào “Thanh niên lập nghiệp”. Về an ninh chính trị : Làng đó xõy dựng thụn an toàn làm chủ nờn hàng năm thanh niên đến tuổi đều phấn khởi nhập ngũ, không có người đào bỏ ngũ. Đội an ninh được củng cố. Nhân dân nêu cao cảnh giác nên các biểu hiện tiêu cực luôn được phát hiện đấu tranh. Tỡnh hỡnh an ninh được giữ vững do đó trong năm 1997 chi bộ làng đó được công nhận trong sạch vững mạnh. Chi đoàn thanh niên, Chi hội phụ nữ, Ban Mặt trận, Chi hội Cựu Chiến Binh đạt đơn vị vững mạnh. Làng đạt đơn vị “ An toàn làm chủ”.
Tóm lại dưới sự lónh đạo của Đảng, nhân dân làng ta đó từng bước học tập, vận dụng vào xây dựng địa phương ngày càng đi lên, kinh tế ngày càng phát triển nên đời sống nhân dân được cải thiện hộ nghèo, hộ đói đó giảm rừ rệt. Hộ khỏ đó tăng. Nhiều hộ đó tiết kiệm để xây dựng nhà, mua sắm nội thất. Cụ thể :
- Trong làng đó cú 14 hộ xõy nhà bằng : Tường, Sơn, Bỡnh, Thạch, Vị, Kế, Bỡnh Hồng, Kỳ, Nghị, Trường, Tính, Trung, Bé, Tăng. Hơn 100 nhà cấp 4, cũn 26 nhà khụng kiờn cố.
- Cú 10 hộ mua xe mỏy.
- Số hộ mua Tivi 59 hộ,
- Số hộ có Ra đi ô và cát xét 98 hộ.
- Số người qua Đại học 17 người.
- Số người qua Trung cấp 25 người.
- 100% con em trong làng đến tuổi được đi học.
- Số Sỹ quan cấp úy, cấp tá trong làng là 14 người.
- Số đảng viên trong làng từ khi có Đảng đến nay là 123 đồng chí.

Trên đây là lịch sử truyền thống của làng Đồng Đội từ khi xây dựng làng đến nay. Nhân dân làng ta hóy tự hào về truyền thống của mỡnh đó đạt được. Đồng thời thấy hết những tồn tại thiếu sót cũn mắc phải. Thụng qua khai trương xây dựng làng Văn Hóa làn này chúng ta hóy đoàn kết, nhất trí xây dựng làng ngày càng giàu đẹp có nền kinh tế phát triển vũng chắc. Có nền văn hóa mới xây dựng làng trở thành làng kiểu mẫu.
Đánh máy lại ngày 27 tháng 4 năm 2011
Người đánh máy ; Trịnh Văn Hán

BCĐ “TDĐKXDĐSVH” Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam
Xã Nga Lĩnh Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Làng Đồng Đội

Sơ lược
Lịch sử truyền thống làng
Kính thưa các đồng chí đại biểu !
Kính thưa toàn thể các cụ, các mẹ và nhân dân làng Đồng Đội !
Hôm nay làng Đồng Đội chúng ta tổ chức ra mắt xây dựng Làng Văn Hóa, tôi xin thay mặt Ban tổ chức báo cáo sơ lược lịch sử truyền thống của làng Đồng Đội từ khi xây dựng đến nay.
Chúng ta tự hòa vinh dự biết bao về truyền thống của tổ tiên làng ta từ khi xây dựng đến nay, đó là đoàn kết, thương yêu, đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống, truyền thống cần cù sáng tạo trong lao động sản xuất, truyền thốngham học hiểu biết cầu tiến bộ, truyền thống giữ gìn thuần phong mỹ tục luân thường đạo lý nền văn hóa truyền thống của dân tộc cũng như của làng. Ôn lại những truyền thống đó chúng ta cùng nhau giữ gìn và phát huy hơn nữa để xây dựng làng Đồng Đội ngày càng đổi thay, ngày càng giàu đẹp tiến bộ, xứng đáng là làng văn hóa trong thời đại mới.

Phần thứ nhất
Quá trình thành lập làng cho đến năm 1945 :

Cách đây gần 800 năm, năm 1205 khi vua Cao Tôn cùng vợ thứ 7 đi dẹp giặc Chiêm Thành về thấy nơi đây đất rộng phì nhiêu rộng rãi, bà xin nhà vua cho bà và 7 người lính ở lại xây dựng làng lúc đó lấy tên là làng Dầu đội, về sau đổi là làng Đồng Đội và 7 vị lính này thành 7 ông tổ và cửa họ của làng đầu tiên. Đó là : 2 họ Phạm, 2 họ Trịnh, 1 họ Nguyễn, 1 họ Vũ và 1 họ Đồng.
Quá trình xây dựng và phát triển đến nay làng có gần 20 cửa Họ. Trong thời gian này nhân dân trong làng Đồng Đội đoàn kết giúp đỡ nhau để vượt qua những khó khăn về thiên nhiên về thời đại phong kiến. Lúc bấy giờ để phát triển và ông cha ta đã biết đúc kết những kinh nghiệm những sáng tạo để động viên nhân dân vượt qua khó khăn xây dựng làng, khai phá đất hoang để sản xuất sinh sống nên đã tạo nên lớp người thuần phong mỹ tục. Cảnh vật bao la, tiềm năng phong phú, điền địa mênh mông. Cảnh vật lạ lùng như: “ Đền Thượng Đẳng hai tòa hiển ứng nghiêm trang”, “ Cống Đá nọ ngăn dòng nước đoái thủy hãn”, “Núi Đát kia trấn ngon gió Kim”, Đường Đội Phủ ngày ngày kìm cương ngựa xe trăm thứ quý”, “ mả Sứ Vương đêm khuya văng vẳng tiếng học hành kinh sử”, “ Sốc Cây Bàng kim quy triều quý địa hình địa vật chất tinh gò Mỏ Phượng”.
Do biết đúc kết những truyền thống để xây dựng và phát triển nên đến năm 1945 làng ta có 220 mẫu ruộng. Đồng Bái 93 mẫu, Đồng Chằm 72 mẫu, đát khoai Chiêm 53 mẫu. Trong làng trồng một Bái Thông đến năm 1945 còn lại 16 cây Thông cao 8 m, đường kính 0,8m. Làng đã xây dựng được 1 ngôi chùa, 1 đình làng, 2 nghè và 1 Phủ. Hàng năm nhân dân tổ chức Lễ hội để động viên cổ vũ nhau phát huy sản xuất khắc phục khó khăn đưa làng ngày càng phát triển.
Rất vinh dự chùa làng ta là nơi giam giữ tù binh Pháp năm 1953, 1954.
Kinh tế trong làng lúc này có nhiều gia đình phát triển tốt như : ông Hội Thiềng, ông Đồ Mạnh, ông Tuyến, ông Trắm, ông Trắc, ông Tập, ông Thao ...
Song dưới chế độ thực dân phong kiến làng Đồng Đội tuy hơn 200 mẫu ruộng đồng bái song hầu hết dân làng đều thiếu ăn. Nhiều người đã phải bỏ làng đi làm thuê kiếm ăn, còn đại bộ phận không được học hành, không ai đỗ đạt. Như nhà thơ Tố Hữ đã nói :
...“Thưở nô lệ dân ta mất nước
Cảnh cơ hàn trời đất tối tăm
Một đời đau suốt trăm năm
Chim treo trên lửa cá nằm dưới dao”...
Nên ruộng đất cộng chung vào ruộng làng, ruộng họ, ruộng các hộ giàu có còn người nghèo không có ruộng phải làm rẽ ruộng tô... Sưu thuế nặng nề, do đó đời sống không được cải thiện. Trong làng phải 80 người đi xe cút kít vẫn không đủ ăn.

Phần thứ hai
Thời kỳ1945 - 1954

Trong đêm dài nô lệ dưới ách thống trị của thực dân phong kiến, sống trong cảnh nước mất nhà tan, cuộc đời của người dân lầm than đau khổ thì năm 1930 Đảng Cộng Sản Đông Dương ra đời. Đảng, Bác Hồ kính yêu đã lãnh đạo nhân dân vùng dậy đập tan gông xiềng của thực dân phong kiến, giành lại non sông đất nước. Tháng 9 năm 1945 Bác Hồ đã đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Đảng, Bác đã đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi nhà. Trong đó có làng Đồng Đội chúng ta. Đế quốc Pháp vẫn thực hiện âm mưu xâm lược đất nước ta. Năm 1946 Bác Hồ đã kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Nhân dân làng ta đã hưởng ứng lời kêu gọi của Bác cùng cả nước lên đường giết giặc bảo vệ non sông đất nước. Cụ thể là : Để chuẩn bị cho khởi nghĩa thành công, vào năm 1944 gia đình ông Phạm Văn Di là cơ sở đặt chỉ huy và ấn loát tài liệu của đồng chí Hoàng Xung Phong Trưởng đoàn, đồng chí Lưu Thừa Kế chỉ huy quân sự, đồng chí Phạm Minh Thanh giáo viên trường Quân chính, đồng chí Lê Thế Sơn văn phòng ấn loát để chỉ đạo phong trào ở Nga Sơn lúc bấy giờ.
Để chuẩn bị cho khởi nghĩa thành công năm 1944 làng ta đã có 42 người tham gia huấn luyện đi khởi nghĩa năm 1945 cướp chính quyền ở Nga Sơn. Ngày 19/8/1945 đã lật đổ chính quyền phong kiến ở Nga Sơn đến ngày 22/8/1945 có 1 thuyền Nhật rút qua sông Hoạt được lệnh 42 anh em làng ta đã tham gia cùng với xã đánh thuyền Nhật ở cầu Báo Văn. Trong trận này đồng chí Trịnh Văn Ngần đã hy sinh được công nhận là liệt sỹ.
Trong thời kỳ này ngoài việc sản xuất xây dựng địa phương làng ta đã hưởng ứng các phong trào của Đảng, Bác Hồ kêu gọi thành lập các tổ chức ở địa phương như ; Mặt trận thống nhất, Phụ nữ cứu quốc, Thanh niên cứu quốc, dân quân tự vệ ... nên làng ta đã tham gia ở thời kỳ này kết quả như sau :
Năm 1953 – 1954 toàn dân thực hiện rào làng chiến đấu, đào giao thông hào xung quanh làng, mở đường thông từ nhà nọ sang nhà kia để cơ động đánh địch. Khi địch càn đội du kích sẵn sàng ứng cứu với các xã ngoài để chống càn đánh địch vận tải thương binh. Số ở lại tập gài mìn, gài chông hướng dẫn dân sơ tán khi địch càn đến ... với một khí thế sôi nổi tấp nập.
Có 13 gia đình cho mượn nhà làm kho trụ sở Việt Minh : ông Phạm Văn Huynh, ông cụ Trịnh Văn Dư, ông Hoành, ông Thao, ông Trịnh Văn Dật, ông Nguyễn Văn Hiệp, ông Phạm Văn Giảng, ông Phạm Văn Trích, ông Phạm Văn Di, bà Vũ Thị Kẻng, ông Phạm Văn Tuyến, ông Đồng Văn Hoán, ông Phạm Văn Giáo. Tham gia mua Công trái kháng chiến 1550 kg thóc, mua phiếu kháng chiến 10 cái 2000 đồng, hưởng ứng Tuần lễ Đồng ủng hộ được 40 kg đồng gồm : 2 mâm đồng, một chiêng, 2 nồi 30, hưởng ứng Tuần lễ Vàng được 2 đồng cân Vàng, 11 đồng cân Bạc. Tham gia Hũ gạo kháng kháng chiến được 110 kg, tham gia Quỹ mua súng 320 kg, tham gia đoàn phụ Quốc phòng 560 kg thóc, tham gia Quỹ quân lương 500 kg thóc, Quỹ Công lương 1500kg, lúa Hồ Chủ Tịch khao quân 120 kg, ủng hộ bộ đội địa phương 1200kg, ủng hộ Chi bộ 600kg. Bộ đội địa phương 6 người có 4 đảng viên, bộ đội chủ lực 22 người có 16 đảng viên, du kích 42 người có 15 đảng viên, tự vệ 22 người có 6 đảng viên. Tham gia 12 đợt Dân công với 720 lượt người. Hy sinh trong kháng chống Pháp 10 người trong đó liệt sỹ 5 : Ngần. Ngận, Soán, Sửu, Hoành ; tử sỹ 5 : Bảo, Thống, Sạn, Hữu, Hoạy.
Làng ta đã đóng góp cho xã nhiều đồng chí cốt cán chủ chốt ở xã như : đc Nguyên, đc Khuông, đc Đạc, đc Nhân, đc Cảng, đc Hòa, đc Lại, đc Môn, đc Nguôn ...
Về Văn hóa xã hội, Hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng, Bác Hồ về phong trào diệt giặc Dốt làng ta đã tích cực tham gia phong trào ngày sản xuất và chuẩn bị kháng chiến, tối đến theo học các lớp Bình dân học vụ để thực hiện xóa mù chữ. Đến năm 1953 thì làng hoàn thành và giáo dục cho con các gia đình sắp xếp cho con đi học từ lúc 5 – 6 tuổi để không còn người mù chữ ở địa phương.
Thời gian này làng ta đã có tổ Đảng lúc đầu do đồng chí Phạm Văn Đạc, sau đó đồng chí Vũ Văn Lự, đồng chí Đồng Thanh Nguyên. Đến năm 1954 trong làng đã có 25 đảng viên.
Trong thời gian này làng ta đã được khen thưởng 1 Bảng vàng danh dự, 2 Huân chương, 45 Huy chương, 4 Bằng khen, 75 Giấy khen.

Phần III
Thời kỳ 1954 - 1975
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hòa bình được lập lại trên miền Bắc nhân dân ta phấn khởi đón nhận chính sách cải cách ruộng đất của Đảng và Nhà nước. Giấc mơ bao đời của người lao động có ruộng để sản xuất đã trở thành hiện thực. Nhân dân phấn khởi sản xuất. Trong thời gian này phong trào vần công đổi công được ra đời để giúp nhau sản xuất mùa vụ khắc phục khó khăn về lao động và khắc phục thiên nhiên.
Năm 1957, 1958 tổ đổi công, vần công được thành lập. Xóm Đồng Thanh có tập đoàn Hồng Thái, tập đoàn Trung Thành. Xóm Đồng Tâm có tập đoàn Tân thành, tập đoàn Tràng Sinh. xóm Đồng Minh có tập đoàn Hồng Sơn, tập đoàn Anh Sơn, tập đoàn Tương Lai. Đến năm 1958 ở xóm Đồng Minh Hợp tác xã đầu tiên ra đời do ông Vũ Văn Hối làm chủ nhiệm. Đến năm 1959 hai hợp tác xã Đồng Thanh và đồng Tâm ra đời. Hợp tác xã Đồng Thanh do ông Vũ Đình Khuyếch làm chủ nhiệm. Hợp tác xã Đồng Tâm do ông Phạm Văn Lại làm chủ nhiệm.
Năm 1960 sát nhập cả làng thành một Hợp tác xã có 176 hộ tham gia do ông Đồng Thanh Nguyên làm chủ nhiệm đến năm 1962 100% số hộ trong làng vào hợp tác xã đã làm một nhà kho 5 gian và 2500m2 sân. Đến năm 1964 sát nhập với làng Vân Hoàn thành hợp tác xã Quyết Thắng do ông Phạm Văn Môn làm chủ nhiệm.
Năm 1967 lên hợp tác xã toàn xã Nga Lĩnh do bà Nguyễn Thị Tích làm chủ nhiệm.
Hưởng ứng chủ trương của Đảng, nhân dân ta lại phấn khởi đem góp ruộng, trâu bò, cày bừa, công cụ sản xuất vào tập thể hợp tác xã để làm ăn và có cơ sở để đưa cơ giới hóa vào nông thônhợp tác xã Quyết Thắng do ông Phạm Văn Môn làm chủ nhiệm.
Năm 1967 lên hợp tác xã toàn xã Nga Lĩnh do bà Nguyễn Thị Tích làm chủ nhiệm.
Hưởng ứng chủ trương của Đảng, nhân dân ta lại phấn khởi đem góp ruộng, trâu bò, cày bừa, công cụ sản xuất vào tập thể hợp tác xã để làm ăn và có cơ sở để đưa cơ giới hóa vào nông thôn nên phong trào hợp tác xã phát triển mạnh. Tiến bộ khoa học kỹ thuật được áp dụng nên đời sống của mọi nhà đã được nâng lên. Năng suất hàng năm đều phát triển.
ở miền Nam chính quyền Ngô Đình Diệm cấu kết với đế quốc Mỹ xóa bỏ hiệp định Giơ ne vơ về thống nhất đất nước. Diệm luôn hò hét lấp sông Bến Hải bắc tiến. Nhân dân ta lại đi theo tiếng gọi của Đảng vừa sản xuất vừa chiến đấu để thống nhất đất nước. Do đó cuộc kháng chiến chống Mỹ lại tiếp diễn từ năm 1954 – 1975.
Hưởng ứng phong trào đó làng ta đã tham gia mọi phong trào do Đảng và Bác Hồ phát độngnhư ; phong trào 3 sẵn sàng của Thanh niên, phong trào 3 đảm đang của Phụ nữ. Xây dựng đội Dân quân trực chiến. Năm 1964 địch đánh phá miền Bắc trong làng đã xây dựng được Trung đội Dân quân trực chiến 12 người do ông Trịnh Văn Chánh phụ trách để bắn máy bay. Hưởng ứng phong trào “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”, “ Tất cả vì tiền tuyến” để thắng Mỹ thống nhất đất nước nên làng ta đã cùng nhân dân cả nước hoàn thành sứ mệnh của mình. Đó là :
- Hàng năm đóng góp đầy đủ thuế nghĩa vụ cho nhà nước.
- Tham gia bộ đội,du kích 147 người. Có gia đình 2-3 con nhập ngũ như : bà Trịnh Thị Coi, bà Giò, ông Vũ Đình Dũng.
- Thương binh trong chống Mỹ có 9 người : Anh Phạm Văn Châu, anh Vũ Đình Cường, Anh Trịnh Văn Đem, Anh Vũ Đình Hà, Anh Trịnh Quốc Khánh, Ông Nguyễn Hữu Phổ, Anh Vũ Đình Xích, Anh Nguyễn Văn Thảo.
- Liệt sỹ chống Mỹ 20 người.
Thương binh thời kỳ bảo vệ Tổ quốc anh Phạm Văn Thư.
Đã đem về hàng trăm Huân chương các loại cho thôn ta.

Phần IV
Thời kỳ từ năm 1975 đến nay


Sau đại thắng Mùa xuân năm 1975 Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, cả nước đi lên Chủ nghĩa xã hội. Nhân dân ta nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh phát triển kinh tế làm giàu cho quê hương đất nước.
Nhân dân làng ta đã từng bước thay đổi cách nghĩ, cách làm đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực hiện chuyển đổi sản xuất từ khoán 100 sang khoán 10 và đổi mới Hợp tác xã ... nhân dân trong làng đã hưởng ứng tích cực.
Thời kỳ này làng ta đã có 211 hộ, 873 khẩu. Trong làng đã có chi bộ thời ddđiiiểm cao nhất có đến 50 đảng viên.
Về kinh tế đã từng bước thay đổi cách nghĩ, cách làm trên đồng ruộng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và đưa giống mới, giống có năng suất cao vào sản xuất nên năng suất ngày càng đưa lên bình quân lương thực đạt hàng vụ từ 200 – 220 kg/ sào. Vụ Đông bớt khoai đưa cây Ngô, cây khoai tây, lạc đông, rau màu ... vào sản xuấ. Vụ Chiêm giảm Khoai tăng Ngô, tăng Lạc và Ngô xen Lạc ... nên năng suất ngày càng cao đời sống nhân dân được nâng lên rõ rệt.
Ngoài sản xuất nông nghiệp trong làng đã phát động đẩy mạnh chăn nuôi Bò, Lơn, cá, Gà để tăng thu nhập. Tiêu biểu như hộ ông Duyến, ông Tuyên, ông Phiên, ông Hiều, ông Duyên, ông Tập, anh Lịch, anh Hùng ...
Đã động viên các hộ có điều kiện đầu tư làm công nghiệp như : mua máy nghiền xát, xe đay, xe lõi, dóc quại, đốt vôi, đốt gạch. Tiêu biểu như : mua máy cày anh Cảnh, anh Huấn, anh Quý; máy nghiền xát ôngTý, anh Thành, anh Ân, anh Tính, Anh Châu ; máy xe Đay anh Quang, anh Đem.
Đi đôi với sản xuất chi bộ đã chỉ đạo củng cố xây dựng các đoàn thể trong làng ngày càng vững mạnh như : Chi hội Người Cao Tuổi phát động phong trào ông bà, cha mẹ mẫu mực con cháu hiếu thảo ; tuổi cao trí càng cao 1991 -1993 được công nhận 22 cụ. Chi hội phụ nữ có phong trào sinh đẻ có kế hoạch và giúp nhau xóa đói giảm nghèo ... Thanh niên có phong trào “Thanh niên lập nghiệp”. Về an ninh chính trị : Làng đã xây dựng thôn an toàn làm chủ nên hàng năm thanh niên đến tuổi đều phấn khởi nhập ngũ, không có người đào bỏ ngũ. Đội an ninh được củng cố. Nhân dân nêu cao cảnh giác nên các biểu hiện tiêu cực luôn được phát hiện đấu tranh. Tình hình an ninh được giữ vững do đó trong năm 1997 chi bộ làng đã được công nhận trong sạch vững mạnh. Chi đoàn thanh niên, Chi hội phụ nữ, Ban Mặt trận, Chi hội Cựu Chiến Binh đạt đơn vị vững mạnh. Làng đạt đơn vị “ An toàn làm chủ”.
Tóm lại dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân làng ta đã từng bước học tập, vận dụng vào xây dựng địa phương ngày càng đi lên, kinh tế ngày càng phát triển nên đời sống nhân dân được cải thiện hộ nghèo, hộ đói đã giảm rõ rệt. Hộ khá đã tăng. Nhiều hộ đã tiết kiệm để xây dựng nhà, mua sắm nội thất. Cụ thể :
- Trong làng đã có 14 hộ xây nhà bằng : Tường, Sơn, Bình, Thạch, Vị, Kế, Bình Hồng, Kỳ, Nghị, Trường, Tính, Trung, Bé, Tăng. Hơn 100 nhà cấp 4, còn 26 nhà không kiên cố.
- Có 10 hộ mua xe máy.
- Số hộ mua Tivi 59 hộ,
- Số hộ có Ra đi ô và cát xét 98 hộ.
- Số người qua Đại học 17 người.
- Số người qua Trung cấp 25 người.
- 100% con em trong làng đến tuổi được đi học.
- Số Sỹ quan cấp úy, cấp tá trong làng là 14 người.
- Số đảng viên trong làng từ khi có Đảng đến nay là 123 đồng chí.

Trên đây là lịch sử truyền thống của làng Đồng Đội từ khi xây dựng làng đến nay. Nhân dân làng ta hãy tự hào về truyền thống của mình đã đạt được. Đồng thời thấy hết những tồn tại thiếu sót còn mắc phải. Thông qua khai trương xây dựng làng Văn Hóa làn này chúng ta hãy đoàn kết, nhất trí xây dựng làng ngày càng giàu đẹp có nền kinh tế phát triển vũng chắc. Có nền văn hóa mới xây dựng làng trở thành làng kiểu mẫu.
Đánh máy lại ngày 27 tháng 4 năm 2011
Người đánh máy ; Trịnh Văn Hán


0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)

Công khai KQ giải quyết TTHC UBND xã